Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Khẳng định chủ quyền đất nước của dân tộc, lên án, tố cáo hành động xâm lược vô nghĩa của quân Thanh.
– Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.
– Đề ra kỉ luật nghiêm minh.
Tham khảo!
* Nội dung chính lời phủ dụ:
- Khẳng định chủ quyền dân tộc; lên án, tố cáo hành động xâm lược của quân Thanh.
- Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.
- Đề ra kỉ luật nghiêm minh.
* Tác dụng:
- Lời phủ dụ được xem như một bài hịch ngắn gọn, kích thích lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc.
- Có ý nghĩa củng cố, chấn chỉnh quân đội
1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?
A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .
B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.
C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.
D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.
2) Câu nào dưới đây, không dùng để thông báo ?
A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh )
B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.( Tôn - xtoi ).
C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh ).
D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh ).
3) Trong các câu phủ định sau, câu phủ định nào dùng để miêu tả ?
A. Trong tù không rượu cũng không hoa. ( Hồ Chí Minh )
B. Em không cho bán chị Tý. ( Ngô Tất Tố )
C. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. ( Nam Cao )
D. Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà ( Mô-li-e )
Bạn có chắc không ạ ? Vì bài này mk lấy trong đề thi Văn sáng nay đó
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi (1380 – 1442) là một triết lý sâu sắc, cốt lõi, bao trùm toàn bộ cuộc đời ông. Bài viết đã phân tích tư tưởng nhân nghĩa trên nhiều khía cạnh: nhân nghĩa là thương dân, vì dân, an dân; nhân nghĩa là sự khoan dung, độ lượng; nhân nghĩa là lý tưởng xây dựng đất nước thái bình… Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi kế thừa quan điểm nhân nghĩa Nho giáo, nhưng đã được mở rộng, phát triển hơn, tạo nên dấu ấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.
Tư tưởng nhân nghĩa không phải là tư tưởng quá lạ đối với nước Nam. Đây là tư tưởng đã được Nho giáo nhắc đến rất nhiều. Tuy nhiên với nho giáo thì nhân nghĩa chính là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Nhưng đến Nguyễn Trãi thì quan điểm nhân nghĩa của ông không phải bao hàm nội dung rộng như vậy. Đối với ông – nhà lãnh đạo tài ba thì nhân nghĩa chính là “yên dân”:
Chắc cái này không đúng đâu chị .
thời điểm | không gian | cử chỉ, hành động | tâm trạng |
1 | trước mắt là trường Mĩ lí | núp | rụt rè |
2 | trong sân trường | nhìn, ngắm | bỡ ngỡ |
3 | trong lúc chuẩn bị vào lớp | rời tay mẹ | lo lắng |
4 | ở trong lớp | ngồi vào chỗ | hồi hộp |
b) nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả:
- rõ ràng, tuần tự -> chúng đã in sâu vào tâm lí nhân vật
* Thái độ của người cô
Gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với ****** không?
Giọng ngọt:
-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ
Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ
=>Giả dối, mỉa mai, cay độc
=>Bởi vì người cô mỉa mai,chửi rủa mẹ Hồng rất thảm hại nên đc gọi rất kịch
Câu hỏi của Nguyễn Thị Diễm Hạnh - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến
bấm vào thống kê hỏi đáp của tớ là mở được
cbht
lời nói