Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | Nội dung chính |
1-9-1858 | Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chống giặc. |
17-2-1859 | Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. |
24-2-1861 | Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng, chúng chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. |
10-12-1861 | Tại Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông. |
5-6-1862 | Triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất. |
2-1863 | Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa (Gò Công). |
20-8-1864 | Trương Định rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết. |
24-6-1867 | Pháp chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). |
1867-1875 | Hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiếp tục nổ ra ở Nam Kì. |
Những diễn biến chính sự của chiến sự ở Chiến tranh thế giới thứ nhất giai đoạn thứ 2 (1917-1918)
Hoàn thành bảng sau:
Thời gian | Sự kiện |
7/11/1917 |
Cách mạng tháng 10 Nga thành công =>Chính phủ Xô viết thành lập |
7/1918 |
Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công. =>Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11 |
9/11/1918 |
Cách mạng Đức bùng nổ =>Nền quân chủ bị lật đổ |
1/11/1918 |
Chính phủ Đức đầu hàng =>Chiến tranh kết thúc |
Câu 2:
*Địa điểm:
Một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì như: Hà Tiên, Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Rạch Trà, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Cần Giờ, Trà Vinh, Sóc Trăng,…
*Nhận xét:
=> Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp rất sôi nổi. Người dân vùng dậy đấu tranh trái ngược với triều đình. Luôn tin rằng sẽ có thể đánh đuổi giặc thù...
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu 2 : - Một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì như: Hà Tiên, Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Rạch Trà, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Cần Giờ, Trà Vinh, Sóc Trăng,…
=> Chứng tỏ phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nhận được sự quan tâm đông đảo của quần chúng , sẵn sàng tham gia đánh giặc để dành lại độc lập cho dân tộc cũng như thoát khỏi ách đô hộ và sự đói nghèo.
Nhiệm vụ 3: Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu dưới đây làm rõ sự chuyển biến của xã hội Việt Nam?
Giai cấp tầng lớp | Nghề nghiệp | Thái độ với dân tộc |
Địa chủ phong kiến | Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô |
+ Một bộ phận nhỏ trở nên rất giàu có, họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất của làng xã, của nông dân. + Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần chống Pháp. |
Nông dân | Làm ruộng, đóng thuế | Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh. Họ là lực lượng cách mạng đông đảo |
Công nhân | Bán sức lao động, làm thuê | + Lực lượng công nhân thời kì này còn non trẻ. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu vì quyền lợi kinh tế (đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống,…) +Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc, nhưng cơ bản là thỏa hiệp đế quốc |
Tư sản | Kinh doanh công thương nghiệp | Chưa có thái độ hưởng ứng tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc nhưng cơ bản là thỏa hiệp đế quốc |
Tiểu tư sản | Làm công ăn lương, buôn bán | Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX |
Nhiệm vụ 2: Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.
- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
- Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:
+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.
+ Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
Thái độ và hành động của nhân dân:
+Thái độ của nhân dân : bất hợp tác với giặc
+Hành động của nhân dân:1 bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang,nhiều nhân dân kháng chiến được thành lập .1 bp dùng thơ văn đê lên án thực dân Pháp
Thái độ và hành động của triều đình Huế
+Thái độ của triều đình Huế : ngăn cản phong trào chống pháp của nhân dân ta ra lệnh bãi binh
+Hành động của triều đình:cầu hòa pháp
Niên đại |
Các sự kiện tư sản Anh thế kỉ XVII |
Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội |
Tháng 8 - 1642 | Sác lớ I tuyên chiến với Quốc hội. |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. |
Câu 2.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
⇒ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
Câu 3.
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. ⇒ làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
Câu 2:
* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta
Câu 3:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.