Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho 2 bộ số \(\left(\sqrt{ax},\sqrt{by},\sqrt{cz}\right)\) và \(\left(\sqrt{\frac{a}{x}};\sqrt{\frac{b}{y}};\sqrt{\frac{c}{z}}\right)\)có:
\(\left(ax+by+cz\right)\left(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\right)\ge\left(\sqrt{ax}.\sqrt{\frac{a}{x}}+\sqrt{by}.\sqrt{\frac{b}{y}}+\sqrt{cz}.\sqrt{\frac{c}{z}}\right)^2\)
Suy ra \(\left(ax+by+cz\right)\left(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)(1)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z\), tức là M cách đều BC,CA,AB hay M là tâm nội tiếp \(\Delta\)ABC
Ta có \(2S_{ABC}=2S_{BMC}+2S_{CMA}+2S_{AMB}=ax+by+cz\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2S_{ABC}}=const\)
Vậy Min \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2S_{ABC}}\). Đạt được khi M là tâm nội tiếp \(\Delta\)ABC.
Câu 1. B) m ≠ ±3
Câu 2. B) 3
Câu 3. C) 8cm
Câu 4. C) AB.DF = AC.DE
Câu 5. B) AC = 6cm
không hiểu chỗ nào ib mình giảng
A E F G B C
lay g la trung diem cua ab va f la trung diem cua ac
cm tam giac abf can tai a=>goc abf =goc afb
vi ag=ab/2, ae=ab/2 =>ae=ag ma ab=af nen gb=ef
vi bg=ef
ag=ae ==>g la trung diem cua af
bg=ag=ab/2
vi g la trung diem ab , e la trung diem af nen eg la duong trung binh cua abf
nen eg //bf=>gefg la hinh thang ma goc abf=afb ben gefb la hinh thang can
nen gf=be
cm gf la duong trung binh cua tam giac abc
=>gf=bc/2 ma gf=be=>be=bc/2
B nằm giữa A và C nên AB+BC=AC
=>AC=12+x
Theo đề, ta có: \(\dfrac{x+12}{x}=\dfrac{5}{2}\)
=>5x=2x+24
hay x=8