\(\dfrac{-x}{x-1}\)
a) tính giá trị của B biết x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}B=\dfrac{-3}{3-1}=\dfrac{-3}{2}\\B=\dfrac{-\left(-1\right)}{3-\left(-1\right)}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

19 tháng 9 2019

Bài 1a/

\(\frac{1}{1+x+xy}=\frac{xyz}{xyz+x+xy}=\frac{yz}{1+y+yz}\)

\(\frac{1}{1+z+xz}=\frac{y}{y+yz+xyz}=\frac{y}{1+y+yz}\)

Vậy \(M=\frac{1}{1+y+yz}+\frac{y}{1+y+yz}+\frac{yz}{1+y+yz}=1\)

Chiều về làm tiếp

19 tháng 9 2019

Bài 1b:Lời giải này chủ yếu nhờ dự đoán trước Min là 2011/2012 đạt được khi x=2012

Ta có \(P=\frac{2012x^2-2.2012x+2012^2}{2012x^2}=\frac{\left(x-2012\right)^2+2011x^2}{2012x^2}\ge\frac{2011x^2}{2012x^2}=\frac{2011}{2012}\)

Bài 2: Dùng phân tích thành bình phương

\(10x^2+y^2+4z^2+6x-4y-4xz+5=\left(9x^2+6x+1\right)+\left(y^2-4y+4\right)+\left(x^2-4xz+4z^2\right)\)

\(=\left(3x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(x-2z\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x+1=0\\y-2=0\\x-2z=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\y=2\\z=-\frac{1}{6}\end{cases}}}\)

Bài 3:

a/\(pt\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-5\right)\left(x^2-x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-6,x=5\)

b/ta phân tích vế trái thành:\(\left(3x-3\right)^2+\left(y-3\right)^2+2\left(z+1\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\\z=-1\end{cases}}\)

11 tháng 9 2016

2/ \(\frac{1}{2}x2y5z3=\left(\frac{1}{2}.2.5.3\right)xyz\)\(=15xyz\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x2y5z3\)có bậc là 3

3/ \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\Leftrightarrow x^2=9.4\Rightarrow x^2=36\) mà \(x>0\Rightarrow x=6\)

4/ \(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\Rightarrow\left|2x+\frac{1}{2}\right|=\frac{35}{7}=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+\frac{1}{2}=5\Rightarrow2x=\frac{9}{2}\Rightarrow x=\frac{9}{4}\\2x+\frac{1}{2}=-5\Rightarrow2x=\frac{-11}{2}\Rightarrow x=\frac{-11}{4}\end{cases}}\)

Bài 1: Đa thức bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là 1 và thoả mãn f(1) = 5; f(2) =11; f(3) = 21. Tính f(-1) + f(5).Bài 2: Một người đi một nữa quãng đường từ A đến B với vận tốc 15km/h, và đi phần còn lại với vận tốc 30km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường AB.Bài 3: Chứng minh rằng : S ≤\(\frac{a^2+b^2}{4}\) với S là diện tích của tam giác có độ dài hai cạnh bằng...
Đọc tiếp

Bài 1: 

Đa thức bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là 1 và thoả mãn f(1) = 5; f(2) =11; f(3) = 21. Tính f(-1) + f(5).
Bài 2:

 Một người đi một nữa quãng đường từ A đến B với vận tốc 15km/h, và đi phần còn lại với vận tốc 30km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường AB.
Bài 3:

 Chứng minh rằng : S ≤\(\frac{a^2+b^2}{4}\) với S là diện tích của tam giác có độ dài hai cạnh bằng a, b.
Bài 4: 
a)Tìm tất cả các số nguyên n sao cho :\(n^4+2n^3+2n^2+n+7\) là số chính phương.
b)Tìm nghiệm nguyên của của phương trình:x2+xy+y2=x2y2
Bài 7:

 Chứng minh rằng : (x-1)(x-3)(x-4)(x-6) + 10 > 0   \(\forall x\)
Bài 8:

 Cho x≥0, y≥0, z≥0 và x+y+z=1. Chứng minh rằng:\(xy+yz+zx-2xyz\le\frac{7}{27}\)
Bài 9: Cho biểu thức:
P=\(\left(\frac{2x-3}{4x^2-12x+5}+\frac{2x-8}{13x-2x^2-20}-\frac{3}{2x-1}\right):\frac{21+2x-8x^2}{4x^2+4x-3}+1\)
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi |x|=\(\frac{1}{2}\)
c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
d) Tìm x để P>0
Bài 10: 

Một người đi xe gắn máy từ A đến B dự định mất 3 giờ 20 phút. Nếu người ấy tăng vận tốc thêm 5 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 20 phút. Tính khoảng cách AB và vận tốc dự định đi của người đó.
Bài 11: Cho x, y, z là các số lớn hơn hoặc bằng 1. Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}\ge\frac{2}{1+xy}\)
Bài 11: Cho biểu thức: 

\(A=\left[\frac{2}{3x}+\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\frac{x-1}{x}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

0
14 tháng 7 2017

1) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+44\)

\(=x^2-3x-5x+15+44\)

\(=x^2-8x+59\)

\(=x^2-2.x.4+4^2+43\)

\(=\left(x-4\right)^2+43\ge43>0\)

\(\rightarrowĐPCM.\)

2) \(x^2+y^2-8x+4y+31\)

\(=\left(x^2-8x\right)+\left(y^2+4y\right)+31\)

\(=\left(x^2-2.x.4+4^2\right)-16+\left(y^2+2.y.2+2^2\right)-4+31\)

\(=\left(x-4\right)^2+\left(y+2\right)^2+11\ge11>0\)

\(\rightarrowĐPCM.\)

3)\(16x^2+6x+25\)

\(=16\left(x^2+\dfrac{3}{8}x+\dfrac{25}{16}\right)\)

\(=16\left(x^2+2.x.\dfrac{3}{16}+\dfrac{9}{256}-\dfrac{9}{256}+\dfrac{25}{16}\right)\)

\(=16\left[\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{256}\right]\)

\(=16\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{16}>0\)

-> ĐPCM.

4) Tương tự câu 3)

5) \(x^2+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}\)

\(=x^2+2.x.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{7}{18}>0\)

-> ĐPCM.

6) Tương tự câu 5)

7) 8) 9) Tương tự câu 3).

15 tháng 7 2017

Giải rõ giúp mình với

18 tháng 9 2019

Câu 1: xin sửa đề :D

CM: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)là 1 scp

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)^2+2\left(n^2+3n\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n+1\right)^2\)là scp

1 tháng 8 2018

Xét   A =  ........ĐK :  x\(\ne\)-1   (*)

         B=.......    ĐK :   x\(\ne\)-1   ;   x\(\ne\)  3  (**)

a)     Ta có  :   x2-4x+3

                      \(\Leftrightarrow\)x2  -3x-x+3

                     \(\Leftrightarrow\)(x -1) (x-3)

                       .......................

                      \(\Leftrightarrow\)x=1(thỏa mãn đk (*)

                      .,,,,,,,,,,,x=3  (thỏa mãn ĐK(*)

Thay x=..... vào A, ta được:................................

...............................................................................

Vậy tai                             thì A=..... hoặc A =..................

b)    Xét B=................... ĐK.............

   Ta có  x-2x-3

  =  x2--3x+x -3

= (x+1) (x-3)

\(\Rightarrow B=\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-7}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{x-3}\)

\(\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)+x-7+x+1}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{x^2-9+2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{x^2+2x-15}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{\left(x+1\right)^2-16}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{\left(x+1+4\right)\left(x+1-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{x+5}{x+1}\)

Vậy B=.......với x\(\ne\)..............

c)   +) Tìm x để B= 2

Để B=2 thì  \(\frac{x+5}{x+1}\)=2

\(\Leftrightarrow\frac{x+5-2\left(x+1\right)}{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x+5-2x-2=0\)

........................................................

Vậy để B=2 thì x=...........

TƯƠNG TỰ B=x-1

d)    XÉT B=...........ĐK.....................

  ĐỂ B>2 THÌ ........................

GIẢI RA

g) Xét........................

Ta có \(B=\frac{x+5}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)

Vì x\(\in\)Z nên   (x+1) \(\in\)Z

Do đó A\(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{4}{X+1}\)\(\inℤ\)

                              \(\Leftrightarrow\frac{4}{X+1}\inℤ\)

                                    \(\Leftrightarrow4⋮\left(X+1\right)\)

                                   \(\Leftrightarrow\left(X+1\right)\inƯ\left(4\right)\)

                                     \(\Leftrightarrow\left(X+1\right)\in\hept{\begin{cases}\\\end{cases}\pm1;\pm2;\pm4}\)

Nếu x+1=1\(\Leftrightarrow\)x=0(thỏa mãn ĐK(**); X\(\inℤ\)

.............................................................................................

...............................................................................

Vậy để B nguyên thì x\(\in\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\).......................................................

e) XIN LỖI MÌNH CHỈ BIẾT TÌM GTNN CỦA B VỚI MỌI GIA TRỊ CỦA X

6 tháng 7 2018
https://i.imgur.com/7S8xTCo.jpg
6 tháng 7 2018
https://i.imgur.com/2rCz0qH.jpg
11 tháng 2 2018

a) \(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{3x-2}{3}=\dfrac{x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x+1\right)+4\left(3x-2\right)}{12}=\dfrac{x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+1\right)+4\left(3x-2\right)=x-7\)

\(\Leftrightarrow6x+6+12x-8=x-7\)

\(\Leftrightarrow6x+12x-x=-7-6+8\)

\(\Leftrightarrow17x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{17}\)

Vậy .........................

b) \(\dfrac{2x}{x-3}-\dfrac{5}{x+3}=\dfrac{x^2+21}{x^2-9}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+3\right)-5\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow2x\left(x+3\right)-5\left(x-3\right)=x^2+21\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x-5x+15=x^2+21\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x^2+x+15-21=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(n\right)\\x=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{2\right\}\)

d) \(\left(x-4\right)\left(7x-3\right)-x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(7x-3\right)-\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(7x-3\right)-\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(7x-3-x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(6x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\6x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy .........................

P/s: các câu còn lại tương tự, bn tự giải nha

12 tháng 2 2018

làm hộ mình câu còn lại đi :))