Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu n chẵn
=> Đặt n = 2k (k \(\inℕ\))
B = (3n + 17)(7n + 19)
= (3.2k + 17)(7.2k + 19)
= (6k + 17)(14k + 19) => B không chia hết cho 2
Nếu n lẻ
=> Đặt n = 2x + 1
=> B = (3n + 17)(7n + 19)
= [3(2k + 1) + 17].[7(2x +1) + 19]
= (6k + 20)(14k + 26)
= 2(3k + 10)(14k + 26) \(⋮\)2
=> B \(⋮\)2 <=> n lẻ
a/
+ Nếu n chẵn (n+10) chẵn => n+10 chia hết cho 2 => (n+10)(n+15) chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ thì (n+15) chẵn => n+15 chia hết cho 2 => (n+10)(n+15) chia hết cho 2
b/
n(n+1)(2n+1) chi hết cho 6 khi đồng thời chia hết cho 2 và cho 3
+ Nếu n chẵn => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ => n+1 chẵn => n+1 chia hết cho 2 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 với mọi n
+ Nếu n chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 => n+2 chia hết cho 3 => 2(n+2)=2n+4=2n+1+3 chia hết cho 3 mà 3 chia hết cho 3 => 2n+1 chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 với mọi n
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6 vơi mọi n
c/
n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 khi đồng thời chia hết cho 2 và cho 3
+ Nếu n chẵn => n chia hết cho 2 => n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ => 7n lẻ => 7n+1 chẵn => 7n+1 chia hết cho 2 => n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 2
=> n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 2 với mọi n
+ Nếu n chia hết cho 3 => n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => 10(n+1)=10n+10=(7n+1)+(3n+9)=(7n+1)+3(n+3) chia hết cho 3
Mà 3(n+3) chia hết cho 3 => 7n+1 chia hết cho 3 => n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 chứng minh tương tự câu (b) => 2n+1 chia hết cho 3 => n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 3
=> n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 3 với mọi n
=> n(2n1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n
\(B=\left(1+4+4^2\right)+...+\left(4^{66}+4^{67}+4^{68}\right)=21.1+...+21.4^{66}\)
\(B=21.\left(1+...+4^{66}\right)\)
Vậy tổng chia hết cho 21
a; (n + 10)(n + 15)
+ Nếu n là số chẵn ta có: n + 10 ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2
+ Nếu n là số lẻ ta có: n + 15 là số chẵn
⇒ (n + 15) ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2
Từ những lập luận trên ta có:
A = (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N
B = 5n2 + 7n + 2016
Ta có: 2016 \(⋮\)2
Mà ta đã biết trong một tổng có một số hạng chia hết cho một số thì tổng đó cũng chia hết cho số đó.
Vậy B = 5n2 + 7n + 2016 \(⋮\)2
Ta có 5n2+ 7n + 2016 = 5n^2 + 5n + 2n + 2016 = 5n(n+1) + 2(n+1008)
Xét 5n(n+1), có
Nếu n là số chẵn thì 5n chia hết cho 2 => 5n(n+1) chia hết cho 2
nếu n là số lẻ thì n+1 là số chẵn => 5n(n+1) chia hết cho 2
=> 5n(n+1) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N (1)
Mà 2(n+1008) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N (2)
Từ 1 và 2 => 5n(n+1) + 2(n+1008) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N
Vậy .... ( bn tự kết luận)