Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
C u + 2 H 2 S O 4 ( đ ặ c ) → t o C u S O 4 + S O 2 ↑ + 2 H 2 O .
Kim loại Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng sinh ra :
A Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí cháy được trong không khí
B Dung dịch có màu xanh và chất khí cháy được trong không khí
C Dung dịch không màu và chất khí không cháy được trong không khí
D Dung dịch màu xanh và chất khí có mùi hắc
Pt : \(Cu+H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{CH_3COOH} = \dfrac{60}{60} = 1(mol)\\ n_{C_2H_5OH} = \dfrac{55,2}{46} = 1,2(mol)\\ CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\\ n_{CH_3COOH} = 1(mol) < n_{C_2H_5OH} =1,2\)
Do đó hiệu suất tính theo số mol của CH3COOH
\(n_{CH_3COOH\ pư} = n_{CH_3COOC_2H_5} = \dfrac{55}{88} = 0,625(mol)\\ H = \dfrac{0,625}{1}.100\% = 62,5\%\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Ta có cùng 1 lượng CuSO4 thì cách a tiết kiệm H2SO4 hơn
H2SO4 + CuO -----> CuSO4 + H2O (1)
2H2SO4(đ) + Cu -----> CuSO4 + 2H2O + SO2 (2)
Ta thấy ở pt (1) với 1 mol CuO ta chỉ cần 1 mol H2SO4 đã có thể điều chế được CuSO4. Nhưng ở pt (2) với 1 mol Cu ta cần tới 2 mol H2SO4 mới điều chế được CuSO4
=> Phương pháp Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit tiết kiệm hơn
Giả sử cần điều chế a mol CuSO4
Nếu dùng cách a)
PTHH CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
a mol a mol
Nếu dùng cách b)
PTHH Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + H2O + SO2
2a mol a mol
=> Dùng cách a tiết kiệm axit hơn
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{40}=0,12\left(mol\right)\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\n_{MgO}=n_{MgSO_4}=0,12\left(mol\right)\\ m_{ddMgSO_4}=m_{Mg}+m_{ddH_2SO_4}=4,8+200=204,8\left(g\right)\\ m_{MgSO_4}=0,12.120=14,4\left(g\right)\\ C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{14,4}{204,8}.100\approx7,03\%\\ \Rightarrow C\)
Chọn A.
\(Cu+2H_2SO_{4đ}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
Vì đồng không tác dụng với HCl loãng :
1) Chất rắn không tan là đồng nên :
\(m_{Al}=11,8-6,4=5,4\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
0,2 0,3
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
2) Có : \(m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(Cu+2H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
0,1 0,1
\(n_{SO2\left(tổng\right)}=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt