Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
Câu 1:
Bạn tự tóm tắt nhé!
Giả sử: R có hóa trị n.
PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
Ta có: \(n_R=\frac{2,4}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_2O_n}=\frac{4}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=2n_{R_2O_n}\)
\(\Rightarrow\frac{2,4}{M_R}=\frac{8}{2M_R+16n}\)
\(\Rightarrow M_R=12n\)
Với n = 1 ⇒ MR = 12 (loại)
n = 2 ⇒ MR = 24 (nhận)
n = 3 ⇒ MR = 36 (loại)
Vậy: R là Mg.
Bài 2:
a, \(\left(1\right)2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\left(2\right)4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)
\(\left(3\right)Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(\left(4\right)H_2O\underrightarrow{đp}H_2+\frac{1}{2}O_2\)
\(\left(5\right)H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(\left(6\right)Cu+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
b, \(\left(1\right)2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\left(2\right)Zn+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}ZnO\)
\(\left(3\right)ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)
\(\left(4\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\left(5\right)H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
Câu 3:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, Ta có: \(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Mà: VO2 = 1/5Vkk
\(\Rightarrow V_{kk}=3,36.5=16,8\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
-Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
VD:\(HF;HCl;HI;HNO_3;H_2CO_3;H_2SO_3;H_2SO_4;H_3PO_4\)
-Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit
VD:\(NaOH;KOH;Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;LiOH;Zn\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_3\)
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit
VD:\(Na_2SO_4;ZnCl_2;Fe\left(NO_3\right)_3;KHCO_3;ZnS;Na_2HPO_4;NaH_2PO_4\)
Đây là PƯ trung hòa(ko cần điều kiện để PƯ xảy ra) nên bạn chỉ cần chọn 1 axit bình thường như HCl,H2SO4(l),H3PO4 tác dụng với các bazo như NaOH;KOH;Ba(OH)2;Ca(OH)2;Mg(OH)2.................
tham khảo:
a/ Axit loại 1:
- Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,..
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.
b/ Axit loại 2:
- Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc.
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.
c/ Axit loại 3:
- Là các axit có tính khử.
- Thường gặp là HCl, HI, H2S.
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.
Bạn phải nói loại axit rõ ra
1/ Phân loại axit
Gồm 3 loại axit tác dụng với muối.
a/ Axit loại 1:
- Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,..
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.
b/ Axit loại 2:
- Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc.
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.
c/ Axit loại 3:
- Là các axit có tính khử.
- Thường gặp là HCl, HI, H2S.
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.
2/ Công thức phản ứng.
a/ Công thức 1:
Muối + Axit ---> Muối mới + Axit mới.
Điều kiện: Sản phẩm phải có:
- Kết tủa.
- Hoặc có chất bay hơi(khí).
- Hoặc chất điện li yếu hơn.
Đặc biệt: Các muối sunfua của kim loại kể từ Pb trở về sau không phản ứng với axit loại 1.
Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (k)
BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4(r) + 2HCl
b/ Công thức 2:
Muối + Axit loại 2 ---> Muối + H2O + sản phẩm khử.
Điều kiện:
- Muối phải có tính khử.
- Muối sinh ra sau phản ứng thì nguyên tử kim loại trong muối phải có hoá trị cao nhất.
Chú ý: Có 2 nhóm muối đem phản ứng.
- Với các muối: CO32-, NO3-, SO42-, Cl- .
+ Điều kiện: Kim loại trong muối phải là kim loại đa hoá trị và hoá trị của kim loại trong muối trước phải ứng không cao nhất.
- Với các muối: SO32-, S2-, S2-.
+ Phản ứng luôn xảy ra theo công thức trên với tất cả các kim loại.
c/ Công thức 3:
Thường gặp với các muối sắt(III). Phản ứng xảy ra theo quy tắc 2.(là phản ứng oxi hoá khử)
2FeCl3 + H2S ---> 2FeCl2 + S(r) + 2HCl.