\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

a) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{144}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2=\left(-\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{1}{4}\\2x+3=\frac{-1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-11}{4}\\2x=\frac{-13}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-11}{8}\\x=\frac{-13}{8}\end{cases}}}\)

Vậy ...

b) Ta có: \(\left(3x-1\right)^3=\frac{-8}{27}=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-1=\frac{-2}{3}\Leftrightarrow3x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)

Vậy ....

c) \(x^{10}=25x^8\Leftrightarrow x^{10}:x^8=25\Leftrightarrow x^2=25\Leftrightarrow x=\left\{5;-5\right\}\)

Vậy ...

d) \(\frac{x^7}{81}=27\Leftrightarrow x^7=27.81=2187\)

Mà 37 = 2187 => x7 = 37 => x = 3

Vậy ....

e) \(\frac{x^8}{9}=729\Leftrightarrow x^8=729.9=6561\)

Mà 38 = (-3)8 = 6561

=> x8 = 38 = (-3)8

=> x = {-3;3}

Vậy ...

m: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{z}{\dfrac{7}{4}}=\dfrac{3x+5y+7z}{3\cdot2+5\cdot\dfrac{5}{2}+7\cdot\dfrac{7}{4}}=\dfrac{123}{\dfrac{123}{4}}=4\)

Do đó: x=8; y=10; z=7

n: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Do đó: x=18; y=16; z=15

26 tháng 8 2018

a) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}\)

Theo tinh chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}=\frac{x^2-y^2}{9-25}=\frac{-4}{-16}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}.9=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}\\\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

     \(y^2=\frac{1}{4}.25=\frac{25}{4}\Rightarrow y=\orbr{\begin{cases}\frac{5}{2}\\\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

Vậy (x;y) = (\(\frac{3}{2};\frac{5}{2}\) ) ; (\(\frac{-3}{2};\frac{-5}{2}\) )

b) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{12}=\frac{x+2y-3z}{2+6-12}=\frac{-20}{-5}=5\)

\(\Rightarrow x=5.2=10\)

    \(y=5.3=15\)

    \(z=5.4=20\)

26 tháng 8 2018

a, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{3^2}=\frac{y^2}{5^2}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}=\frac{x^2-y^2}{9-25}=\frac{-4}{-16}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\cdot3=\frac{3}{4}\\y=\frac{1}{4}\cdot5=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

vậy_

b, \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{12}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{12}=\frac{x+2y-3z}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\cdot2=10\\y=5\cdot3=15\\z=5\cdot4=20\end{cases}}\)

vậy_

16 tháng 9 2017

Ta có : \(\frac{x-1}{5}=\frac{y-2}{2}=\frac{z-2}{3}=\frac{2y-4}{4}=\frac{x-1+2y-4-\left(z-2\right)}{5+4-3}=\frac{x-1+2y-4-z+2}{6}\)

\(=\frac{x+2y-z-3}{6}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\)

Nên : \(\frac{x-1}{5}=\frac{1}{2}\Rightarrow x-1=\frac{5}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

          \(\frac{y-2}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow y-2=1\Rightarrow y=3\)

             \(\frac{z-2}{3}=\frac{1}{2}\Rightarrow z-2=\frac{3}{2}\Rightarrow z=\frac{7}{2}\)

Vậy ,,,,,,,,,,,,,,,,,,

12 tháng 10 2019

Bài 1:

\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)

Ta có:

\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)

\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)

\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)

Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)

Bài 2:

a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)

\(\Rightarrow928=16x\)

\(\Rightarrow x=928:16\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58.\)

b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 10 2019

Bài 2:

a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)

\(\Rightarrow-16x=-648\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58\)