K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

bn lấy máy tính mà tính ý

22 tháng 7 2017

Bài1:

Ta có:

a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)

b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)

c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)

Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)

Bài 2:

Không có đề bài à bạn?

Bài 3:

a)\(\sqrt{x}-1=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow x=5\)

b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)

Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow x-1=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

4 tháng 8 2016

pn lấy đề ở đâu vậy ?

5 tháng 8 2016

Ở lớp học thêm c ạ

22 tháng 9 2017

Lớp 7 đã học pt vô tỉ rồi à ._.

9 tháng 10 2017

- đúng rồi ạ

28 tháng 10 2016

<

<

<

ngộ nhỉ?

k nha

đúng chắc vì mình cũng học lớp 7 mà

a) Sửa đề: -(x-1)2+3

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức -(x-1)2+3 là 3 khi x=1

b) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^2+1\le1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(1-x^2\) là 1 khi x=0

17 tháng 8 2019

Bài 2:

1)

a) \(\frac{3}{5}-x=25\%\)

=> \(\frac{3}{5}-x=\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{7}{20}\)

Vậy \(x=\frac{7}{20}.\)

b) \(0,16:x=x:36\)

=> \(\frac{0,16}{x}=\frac{x}{36}\)

=> \(0,16.36=x.x\)

=> \(x.x=\frac{144}{25}\)

=> \(x^2=\frac{144}{25}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{12}{5}\\x=-\frac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{12}{5};-\frac{12}{5}\right\}.\)

2)

a) Ta có: \(5x=7y.\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{7}{5}\)

=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\)\(y-x=18.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-7}=\frac{18}{-2}=-9.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=-9=>x=\left(-9\right).7=-63\\\frac{y}{5}=-9=>y=\left(-9\right).5=-45\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-63;-45\right).\)

b) Ta có: \(\frac{x}{y}=0,8.\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)\(x+y=18.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4}=2=>x=2.4=8\\\frac{y}{5}=2=>y=2.5=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(8;10\right).\)

Mình chỉ làm thế này thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 8 2019

mik chỉ làm b3,2 thôi nha^_^