K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

a: TH1: x<-3

=>-x-3+10-2x=12

=>-3x+7=12

=>-3x=5

=>x=-5/3(loại)

TH2: -3<=x<5

=>x+3+10-2x=12

=>13-x=12

=>x=1(nhận)

Th3: x>=5

=>x+3+2x-10=12

=>3x=19

=>x=19/3(nhận)

b: =>|2x|+|2x-4|=x+1

TH1: x<0

=>-2x+4-2x=x+1

=>-4x+4-x-1=0

=>-5x=-3

=>x=3/5(loại)

TH2: 0<=x<2

=>2x+4-2x=x+1

=>x=3(loại)

TH3: x>=2

=>2x+2x-4=x+1

=>3x=5

=>x=5/3(loại)

29 tháng 10 2021

Bài 1: 

b: \(3x-6=x^2-16\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

28 tháng 5 2020

ây bẹn ơi :<<<<

câu 3 ~

....

bạn vt sai chính tả ròi kìa :)) hé hé (cộng cả 2 vế của ...)

28 tháng 5 2020

BĐT là bất đẳng thức mà, sai chỗ nào :VVVVV Miyuki Misaki

24 tháng 5 2020

(Mk nghĩ bài 1 là 7m + 10 với 7n + 10, hoặc ngược lại, mk sẽ làm 2 TH)

1, TH1: Ta có: m < n

\(\Leftrightarrow\) 7m < 7n (nhân 2 vế của BĐT với 7)

\(\Leftrightarrow\) 7m + 10 < 7m + 10 (cộng 2 vế của BĐT với 10)

TH2: Ta có m < n

\(\Leftrightarrow\) -7m > -7n (nhân 2 vế của BĐT với -7)

\(\Leftrightarrow\) -7m + 10 > -7n + 10 (cộng 2 vế của BĐT với 10)

2, Biểu diễn bn tự làm nhé!

a, -4x + 8 \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) -4x \(\ge\) -8 (Cộng cả 2 vế của BĐT với -8)

\(\Leftrightarrow\) x \(\le\) 2 (Chia 2 vế của BĐT với -4)

b, 5 + 2x < 0

\(\Leftrightarrow\) 2x < -5 (cộng cả hai vế của BĐT với -5)

\(\Leftrightarrow\) x < \(\frac{-5}{2}\) (Chia cả hai vế của BĐT với 2)

3,

a, Ta có: 3x + 2 > 2(1 - 2x)

\(\Leftrightarrow\) 3x + 2 > 2 - 4x

\(\Leftrightarrow\) 3x > -4x (cộng cả vế cùa BĐT với -2)

\(\Leftrightarrow\) Vì 3 > -4 mà 3x > -4x

\(\Rightarrow\) x > 0 (Vì BĐT cùng chiều khi nhân x)

Vậy x > 0

b, Ta có: x - 3 < \(\frac{6-2x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) x - 3 < \(\frac{2\left(3-x\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\) 4(x - 3) < 2(3 - x) (Nhân cả vế của BĐT với 4)

\(\Leftrightarrow\) 4(x - 3) < -2(x - 3)

Vì 4 > -2 mà 4(x - 3) < -2(x - 3)

\(\Rightarrow\) x - 3 < 0 (vì BĐT ngược chiều)

\(\Leftrightarrow\) x < 3 (Cộng cả hai vế của BĐT với 3)

Vậy x < 3

4, |-3x| = x + 6

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=x+6\Leftrightarrow-4x=6\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\\-3x=-x-6\Leftrightarrow-2x=-6\Leftrightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{-3}{2}\); 3}

Chúc bn học tốt!!

13 tháng 3 2021

b, pt \(\Leftrightarrow\)mx - 2=0 

Nếu m=0 pt\(\Leftrightarrow\) -2=0 (vô lí)\(\Rightarrow\)m=2(loại)

Nếu m\(\ne\)0 pt có nghiệm x=\(\dfrac{2}{m}\)

 

 

 

 

13 tháng 3 2021

undefinedBạn tham khảo nhé

 

22 tháng 10 2017

4.a)n2(n+1)+2n(n+1)=(n+1)(n2+2n)=n(n+1)(n+2)

n,(n+1),(n+2) là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

\(\Rightarrow\)n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

22 tháng 10 2017

4 Chứng minh rằng:

a)\(n^2+\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6

Ta có:

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=n^3+3n^2+2n\)

\(=n\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Ta thấy n , n+1 và n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) (n+2)\(⋮\)6

=> đpcm

b)\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\) chia hết cho 8

Ta có:

\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1^2\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)

\(=\left(2n-1\right).2\left(n-1\right).2n\)

\(=4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)\)

=>\(4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮4\left(1\right)\)

Mà(2n-1)(n-1)=(n+n-1)(n-1)

=>\(\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)=> Đpcm

c)\(\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\) chia hết cho 24

Câu hỏi của Ngoc An Pham - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Chúc bạn học tốt!^^

16 tháng 2 2022

\(a,\left(x-6\right)\left(2x-5\right)\left(3x+9\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\Leftrightarrow x=6\\2x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\\3x+9=0\Leftrightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)

\(b,2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Leftrightarrow x=3\\2x+5=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(c,x^2-4-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(x=-7\left(2m-5\right)x-2m^2+8\Leftrightarrow x+7\left(2m-5\right)=8-2m^2\Leftrightarrow x\left(14m-34\right)=8-2m^2\)

\(ycđb\Leftrightarrow14m-34\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{34}{14}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{8-2m^2}{14m-34}\)

\(3.17\Leftrightarrow4x^2-4x+1-2x-1=0\Leftrightarrow4x^2-6x=0\Leftrightarrow x\left(4x-6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 2 2022

3.15:

a, \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\3x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{9}{3}=-3\end{matrix}\right.\)

 

b, \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

c, \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

 

3.16

\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right).-7-2m^2+8=0\)

\(\Leftrightarrow-14m+35-2m^2+8=0\)

\(\Leftrightarrow-14m-2m^2+43=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(7m+m^2\right)=-43\)

\(\Leftrightarrow m\left(7-m\right)=\dfrac{43}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(7-m\right)}{1}-\dfrac{43}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14m-2m^2}{2}-\dfrac{43}{2}=0\)

pt vô nghiệm

a: Ta có: \(3x-5\ge2\left(x-6\right)-12\)

\(\Leftrightarrow3x-5\ge2x-24\)

hay \(x\ge-19\)

b: Ta có: \(2\left(5-2x\right)\ge3-x\)

\(\Leftrightarrow10-4x-3+x\ge0\)

\(\Leftrightarrow-3x\ge-7\)

hay \(x\le\dfrac{7}{3}\)