K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

sắp biết!

25 tháng 4 2017

dễ SWORD ART ONLINE chứ gì

27 tháng 5 2017

Phim Ringu.Phim The Exorcist Collection.Phim Shutter.Mình đầu tiên đó.k nha

27 tháng 5 2017

-Bênh viện ma

-Ngôi trường ma ám

10 tháng 3 2016

ko ở phim nào cả

vì tên là erza chứ ko phải ersa

ủng hộ nhé

10 tháng 3 2016

erza cku o pkjm fairy tail pkaj k

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúngA. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.Câu 2: Kết luận nào sau đây đúngA. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Gió thổi cành lá đung đưa

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.

B. Dùng tay nén lò xo.

C. Mưa to làm gãy cành bàng.

D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.

1
18 tháng 9 2021

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Lời giải:

Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

A - sai

B, C, D - đúng

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Lời giải:

Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

A, C, D - sai

B - đúng

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Gió thổi cành lá đung đưa

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần

Lời giải:

Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.

B. Dùng tay nén lò xo.

C. Mưa to làm gãy cành bàng.

D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.

Lời giải:

Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

Đáp án cần chọn là: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Có tổng 101 người ở quận C tham gia khảo sát => Có 101 kết quả có thể của hành động trên

Có 26 người thích bộ phim đó => Có 26 kết quả thuận lợi cho biến cố A . Vậy \(P(A) = \frac{{26}}{{101}} \approx 0,257\)

b) Có 79 người ở quận E tham gia khảo sát 

Có 11 người thích bộ phim => Có 68 người không thích => Có 68 kết quả thuận lợi cho biến cố B. Vậy \(P(B) = \frac{{68}}{{79}} \approx 0,861\)

c) Có tổng 415 người của thành phố X tham gia khảo sát. Có 92 người thích bộ phim => Xác suất của biến cố "Người được chọn thích bộ phim trong 415 người của thành phố X" là: \(\frac{{92}}{{415}} \approx 0,22\)

Vậy trong 600 người, số lượng người thích bộ phim khoảng 600.0,22≈132 (người)

d) Có tổng 214 người nữ của thành phố X tham gia khảo sát trong đó có 44 người thích bộ phim => Xác suất của biến cố "Người nữ được chọn thích bộ phim trong 214 người nữ của thành phố X" là: \(\frac{{44}}{{214}} \approx 0,20\) 

Vậy chọn ngẫu nhiên 500 người nữ, số lượng người nữ thích bộ phim khoảng 500.0,20≈100 (người)

15 tháng 9 2017

bạn ko nên đăng những câu hỏi ko liên quan đến ttoán trên hỏi đáp

12 tháng 5 2018

Theo cha tôi kể lại thì truyện ngắn “Tôi đi học” có từ cái thuở cha tôi còn đi học tiểu học.

Thế mà khi đọc lại, tôi nhớ cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi có cảm nghĩ rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều ý nghĩa khi xướng âm lên… Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lớp lần đầu… “Hàng năm cứ vào cuối thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai hôm ấy. Những kỉ niệm của buổi tựu trường lần đầu… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… ”

Truyện ngắn có những phát hiện rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy…

Vâng! Nhân vật “tôi” thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi lần đầu tiên nắm tay mẹ bước vào sân trường.

“Tôi” thuở ấy là tác giả, đã miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng: Tôi mặc bộ quần áo mới sang trọng và đúng đắn… Dọc đường đến trường gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi, tôi ăn mặc tươm tất, nhí nhảnh gọi nhau và trao sách vở cho nhau. Chỉ có hai quyển vở trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa.

Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học, vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất.

Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ.

Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bỡ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngừng…

Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến xếp hàng dưới hiên đi vào lớp.

Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đốc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước lớp ba, rồi gọi tên từng người. Nghe gọi đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau.

Với cặp mắt hiền từ và cảm động, ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà chỉ có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.

Khi ông đốc nói: “Thôi các em đứng dậy sắp hàng để vào lớp”, tự nhiên tôi cảm thấy như có bàn tay ở phía sau đẩy tôi tới trước.

Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi đầu vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày.

Sau đó, mười tám người chúng tôi xếp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm.

Tác giả tả cảnh mọi người vào trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, có bắt đầu có sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh.

Tác giả kết luận bằng cách miêu tả một hình ảnh rất đẹp:

“Một con chim non liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”

Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, tác giả đã diễn tả dòng cảm xúc của mình “tức là cái tôi trữ tình” rất trong trẻo, sinh động về ngày đầu tiên đi học. Đó là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm suốt cuộc đời.

24 tháng 5 2021

Oa ! Chúc mừng bạn được 1 vé bào cáo VIP nek, sướng quá nhỉ???

24 tháng 5 2021

Giôn là thủ phạm.

25 tháng 8 2015

gọi số tuổi là x. ta có:

[(x+5).2+10].5-100

= (2x+10+10).5-100

= (2x+20).5-100

= 10x+100-100

= 10x

ta lấy kết quả cuối cùng chia 10 là đc số tuổi ban đầu.