Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cộng cả tử số và mẫu số với một số thì hiệu của mẫu số và tử số lúc sau không đổi và bằng:
3 - 1 = 2
Theo bài ra ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 2: ( 2-1) = 2
Số cần thêm vào tử số và mẫu số là: 2 - 1 = 1
Đáp số: 1
Gọi số cần tìm là x
Theo bài ra ta có :
\(\frac{17-x}{25}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\left(17-x\right).5=2.25\)
\(\Rightarrow\left(17-x\right).5=50\)
\(\Rightarrow17-x=50:5\)
\(\Rightarrow17-x=10\)
\(\Rightarrow x=17-10\)
\(\Rightarrow x=7\)
Vậy số cần tìm là 7
_Chúc bạn học tốt_
Khi viết nhầm dấu phẩy của 1 số hạng sang bên phải 1 hàng thì được số mới gấp số ban đầu 10 lần.
Coi số mới là 10 phần thì số ban đầu là 1 phần.Vậy số mới hơn số ban đầu là 10 - 1 = 9 (phần)
Vậy số ban đầu là: 58,48 - 9,43 : 9 = 5,45
Số hạng còn lại là: 9,43 - 5,45 = 3,98
Vì\(\frac{2}{4}\)rút gọn sẽ bằng \(\frac{1}{2}\)nên hai phân số đó bằng nhau và ko có phân số nào đứng trước, sau phân số kia.
Ơ, đây là bài Toán sao bạn lại ghi là Tiếng Việt ?
Ta có
\(\frac{\overline{a,bcd}}{\overline{abc,d}}=\frac{1000x\overline{a,bcd}}{1000x\overline{abc,d}}=\frac{\overline{abcd}}{100x\overline{abcd}}=\frac{1}{100}\)
Chia số lớn thành 100 phần bằng nhau thì số bé là 1 phần
Tổng số phần bằng nhau là
100+1=101 phần
Giá trị 1 phần hay số bé là
349,056:101=3,456
Số lớn là
3,456x100=345,6
Hiệu 2 số là
345,6-3,456=342,144
có
Chia số lớn thành 100 phần bằng nhau thì số bé là 1 phần
Tổng số phần bằng nhau là
100+1=101 phần
Giá trị 1 phần hay số bé là
349,056:101=3,456
Số lớn là
3,456x100=345,6
Hiệu 2 số là
345,6-3,456=342,144
Gọi số thập phân thứ nhất là a ; số thập phân thứ hai là b
Vì khi dịch dấu phẩy của số thứ nhất sang phải một chữ số ta được số thứ hai => Ta có : b = 10 x a => b > a
Khi đó b - a = 18,09
<=> 10 x a - a = 18,09
=> 9 x a = 18,09
=> a = 2,01
=> b = 20,1
Vậy số thứ hai là 20,1
a) Cao
- Cao chiều cao lớn hơn mức bình thường.
M : Hà An mới học lớp 4 mà em đã cao lắm rồi.
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.
M : Tỉ lệ học sinh khá giỏi ở trường em rất cao.
b) Nặng
- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
M : Bé mới bốn tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
- Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.
M : Không khí trong cuộc họp thật nặng nề, ai nấy đều căng thẳng.
c) Ngọt
- Có vị như vị của đường, mật.
M : Em thích ăn bánh ngọt.
- (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
M : Cô giáo em có giọng nói thật ngọt ngào.
- (Âm thanh) nghe êm tai.
M: Tiếng đàn cất lên nghe thật ngọt.
\(a\)) Những phân số bằng phân số \(\frac{3}{5}\)đều có tử số bằng \(\frac{3}{5}\)mẫu số.
Nếu phân tử và mẫu ra thành các phần, ta có 3 + 5 = 8 phần.
Mỗi phần chiếm \(120\div8=15\)đơn vị.
Vậy phân số đó là \(\frac{15\times3}{15\times5}=\frac{45}{75}\)
\(\left(b\right)\)Hiệu giữa tử và mẫu bằng 22 thì khi thêm 22 cho giá trị bé hơn (bớt 22 khỏi giá trị lớn hơn cũng là một cách) thì tử và mẫu sẽ bằng nhau và có tổng bằng: 92 + 22 = 114.
Vậy bộ phận có giá thị lớn hơn của phân số đó có: 114 : 2 = 57 đơn vị.
Bộ phận có giá thị bé hơn của phân số đó có: 57 - 22 = 35 đơn vị.
Vậy các phân số thỏa mãn là: \(\frac{57}{35}\)và \(\frac{35}{57}\)