Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
1kg nước tăng 10C cần 4200J
10 lít=10dm3=0,01m3
Khối lượng 10 lít nước là : m=D.V=0,01.1000=10 kg
Vậy 10 kg nước tăng 10C cần 10.4200=42000 J do đó
10 kg nước tăng 800C thì cần 42000. 80=3360000 (J )
\(1kg\) nước tăng \(1^0C\) cần 4200J \(\Rightarrow4kg\) nước tăng \(1^0C\) cần \(4.4200J\)
Do vậy, \(4kg\) nước tăng \(80^0C\) cần \(80.4.4200J=1344000J=1344kJ\)
Trả lời:
Gọi: + Nhiệt lượng thanh đồng tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt là: Q1
+ Nhiệt lượng nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt là: Q2
+ Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là: toC
Ta có:
- Nhiệt lượng 0,4kg đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 80oC xuống toC là:
Q1 = 0,4.400.( 80 - t ) = 160. ( 80 - t ) (*)
- Nhiệt lượng 0,25kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 18oC đến toC là:
Q2 = 0,25.4200. ( t - 18 ) = 1050 . ( t -18 ) (**)
Từ (*) và (**), ta thấy:
Khi nhúng thanh đồng vào nước thì nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có:
Q1 = Q2
\(\Rightarrow\) 160. ( 80 - t ) = 1050. ( t - 18 )
\(\Rightarrow\) 280 - 16.t = 105.t + 16.t
\(\Rightarrow\) 1280 + 1890 = 105.t + 16.t
\(\Rightarrow\) 3170 = 121.t
\(\Rightarrow\) t \(\approx\) 26,2oC
Vậy nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 26,2oC.
Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Nhiệt lượng của đồng cung cấp cho nước là: \(Q_1=0,4.400.(80-t)\)
Nhiệt lượng mà nước nhận được từ đồng để tăng nhiệt là: \(Q_2=0,25.4200.(t-18)\)
Ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 0,4.400.(80-t) = 0,25.4200.(t-18)\)
\(\Rightarrow t =...\)
-Nước tồn tại ở thể lỏng, khí(hơi nước)
-Ở nhiệt độ 100 độ C thì nước sôi
-Nhiệt độ của nước không thay đổi trong thời gian nước sôi
-Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi, nếu vẫn tiếp tục đun thì nước không sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C
CHÚC BẠN HỌC TỐT:))
Nước tồn tại ở thể lỏng còn nước sôi bốc hơi lên tồn tại ở thể khí100 độ C thì nước sôiKhi nước sôi thì nhiệt độ ko thay đổiKhi nước đã sôi nếu tiếp tục đun thì vẫn ko trên 100 độ C ở điều kiện bình thường
a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi
neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi
b)the long chuyen sang the hoi
65 do la bat dau nuoc soi
nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi
nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do
minh cug k chac cau tra loi nay
co gang kiem tra nhe
Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm
1. Nghiên cứu sự bay hơi
Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.
Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.
3. Nghiên cứu sự xôi
Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.
Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.
3000 cm3 = 3 lít
3000cm3 gấp 1 lít số lần là:
3 : 1 = 3 (lần)
3000cm^3 nước ban đầu ở nhiệt độ 20 độ C khi được đun nóng tới 50 độ C sẽ nở thêm:
10,2 x 3 = 30,6 (cm3)
3000cm^3 nước ban đầu ở nhiệt độ 20 độ C khi được đun nóng tới 50 độ C sẽ có thể tích là:
3000 + 30,6 = 3030,6 (cm3)
Đáp số: 3030,6 cm3
Chúc bạn học tốt!
Đổi 3000 cm^3 = 3 lít .
Mà cứ 1 lít nước nở thêm 10,2 cm^3
Vậy 3 lít nước ở nhiệt độ 30 độ C đến 50 độ C là
10,2 x 3 = 30,6 ( cm^3 )
3000 cm^3 nước ban đầu ở nhiệt độ 20 độ C đến 50 độ C có thể tích là :
3000 + 30, 6 = 3030,6 ( cm^3 )
Đáp số : 3030,6 ( cm^3 )
Mỗi lít nước khi tăng từ 20 đến 500c thì nở thêm là 10,3cm3
4000cm3 = 4lit nước sẽ nở thêm là: 4.10,3 = 41,2 cm3
Vậy thể tích của khối nước là: 4000 + 41,2 = 4041,2cm3
100 độ, vì khi sôi ta tiếp tục đun nhiệt độ nước vẫn ko tăng .