Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(\text{a) }n;\text{ }n+1;\text{ }n+2\text{ là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.}\)
\(\Rightarrow A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\text{ chia hết cho 3}\)
\(\text{b) Để A chia hết cho 15 thì A cần chia hết cho 5 (vì A luôn chia hết cho 3)}\)
\(\Rightarrow\text{1 trong 3 số }n;n+1;n+2\text{ phải chia hết cho 5.}\)
\(\Rightarrow n;n+1;n+2=5\text{ hoặc 10}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;4;5;8;9\right\}\)
3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}
+)n-1=-1=>n=0
+)n-1=1=>n=2
+)n-1=-5=>n=-4
+)n-1=5=>n=6
vậy...
\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)
=>-7 chia hết cho n+2
=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}
+)n+2=-1=>n=1
+)n+2=1=>n=3
+)n+2=-7=>n=-5
+)n+2=7=>n=9
vậy...
tick nhé
a)2n-1 chia hết cho n-2
2n-4+3 chia hết cho n-2
2(n-2)+3 chia hết cho n-2
3 chia hết cho n-2 hay n-2 EƯ(3)={1;3;-1;-3}
=>nE{3;5;1;-1}
b)n2-n+2 chia hết cho n-1
n(n-1)+2 chia hết cho n-1
=>2 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(2)={1;2;-1;-2}
=>nE{2;3;0;-1}
C)tương tự
a)n2+2n+3=n2+n+n+1+2
=n.(n+1)+(n+1)+2
=(n+1)(n+1)+2
=>Để n2+2n+3 chia hết cho n+1 thì:
2 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}
=>n=-2(loại);n=0;n=-3(loại);n=1
Vậy n={0;1}