K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

a)

x + 1 chia hết -5 và -10 < x < 20

x + 1 = -5k và -10 < x < 20

x = -5k - 1 và -10 < x < 20

x ϵ {-6; -1; 4; 9; 14; 19}

b)

-5 chia hết x - 1

x - 1 ϵ Ư(-5) hay x - 1 ϵ {1; 5; -1; -5}

x ϵ {2; 6; 0; -4}

c)

x + 3 chia hết x - 1

(x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

4 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

d)

3x + 2 chia hết x - 1

(3x + 2) - 3(x - 1) chia hết x - 1

5 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

30 tháng 1 2016

xem lại đầu bài ý đầu tiên đi bạn

 

22 tháng 2 2017

n2 + 5 chia hết cho n + 1

=> n2 + n - n - 1 + 6 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) - (n + 1) + 6 chia hết cho n + 1

 Vì n(n + 1) và n + 1 chia hết cho n + 1 nên để n(n + 1) - (n + 1) + 6 chia hết cho n + 1 thì 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 6

Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vì n + 1 là ước của 6 nên ta có:

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = -1 => n = -2

n + 1 = 2 => n = 1

n + 1 = -2 => n = -3

n + 1 = 3 => n = 2

n + 1 = -3 => n = -4

n + 1 = 6 => n = 5

n + 1 = -6 => n = -7

Vậy n = {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7} 

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

8 tháng 1 2022

\(\dfrac{x-6}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)

\(\dfrac{x-6}{x+3}⋮x+3\Rightarrow\dfrac{6}{x+3}⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

a) Ta có: \(\left(2x-5\right)^3=216\)

\(\Leftrightarrow2x-5=6\)

\(\Leftrightarrow2x=11\)

hay \(x=\dfrac{11}{2}\)

b) Ta có: \(2x-3⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow-11⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{-3;-5;7;-15\right\}\)

3 tháng 12 2023

Alo, sugeni two wai phem. Si ga no, you woo be the me that nas te, ai gi da