K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

a) Để â nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow8n-9⋮2n+5\)

\(\Rightarrow8n+20-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow4.\left(2n+5\right)-29⋮2n+5\)

\(4.\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

\(\Rightarrow-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5\inƯ\left(-29\right)\)

tự làm nốt nhé, tick nha

12 tháng 4 2017

khó quá!!!Bó tay...Sorry

13 tháng 2 2018

6n-5 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3

=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3

=> 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 là ước của 14

Mà 2n+3 là số nguyên lẻ

=> 2n+3 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;-1}

13 tháng 2 2018

Cam on nha

20 tháng 2 2018

Có A = \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên

=> \(\frac{7}{n+3}\) nguyên => 7 chia hết cho n + 3

n+31-17-7
n-2-44-10
20 tháng 2 2018

A=2 (n + 3 ) - 7 / n+ 3

để A là số nguyên suy ra 7 chia hết cho n+ 3

suy ra n+ 3 thuộc ước của 7

suy ra n+3 thuộc 1;-1;7;-7

suy ra n thuộc -2;-4;4;-10

18 tháng 2 2016

vì n-1 là Ư của 5 => n-1=1 hoặc 5

n-1=5=>n=6

n-1=1=>n=2

=> n =6 hoặc n=2

thong oy ấy k ik

18 tháng 2 2016

n-1 là ước của 5 => n-1 E { 1;-1;5;-5 }

  • với n-1=1 => n=2
  • với n-1=-1 => n=0
  • với n-1=5 => n=6
  • với n-1= -5 => n=-4

vậy n={ 0;2;-4;6 }

b) A= -5/m-1 có giá trị nguyên => -5 chia hết cho m-1 hay m-1 E Ư(-5)={ -1; 1; 5; -5 }

  • với m-1= -1 => m=0
  • với m-1= 1 => m = 2
  • với m-1=5 => m=6
  • m-1= -4 => m= --3

vậy m={ 0;2;-3;6 }

6 tháng 2 2016

a, ta có : n + 6 = n +1 + 5

=> n + 1 thuộc U(5)

mà U(5) = {1;5;-1;-5}

suy ra:

n + 115-1-5
n04-2

-6

vậy n = {0;4;-2;-6}

b, ta có: 2n + 1 = ( n-1 ) + (n - 1) + 3

=> n - 1 thuộc U(3)

mà U(3) = { 1;3;-1;-3 }

suy ra:

n - 113-1-3
n240-2

vậy n = { 2;4;0;-2 }

 

x ở đâu ra?

7 tháng 1 2017

(n+5)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10)

n={-15,-10,-7,-8,-4,-3,0,5}

15 tháng 2 2016

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

15 tháng 2 2016

ủng hộ mình nha