\(\left(n^2+n+1\right)\) chia het ch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

\(n^2+n+1⋮n+1\)

25 tháng 10 2016

\(a,n^2+n+1⋮n+1\)

Ta có : \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

\(n\left(n+1\right)⋮n+1\) nên để \(n^2+n+1⋮n+1\) thì \(1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1\right\}\)

\(b,7n⋮n-3\) mk chưa có thời gian làm

 

27 tháng 10 2016

 

Ta có : n2+n+1 chia hết cho(n+1)

=>n.n+n+1chia hết cho n+1

=>n.(n+1)+1chia hết cho n+1

Do n+1 chia hết cho n+1 nên n.(n+1)chia hết cho n+1

Hay n2+n chia hết cho n+1

Để n2 +n+1 chia hết cho n+1 thì 1 phải chia hết cho n + 1(do n2+n chia hết cho n+1 mà n2+n+1 lại chia hết cho n+1)

=>(n+1)=1 vì n+1 là ước của 1

=>n=1-1

=0

25 tháng 10 2016

a ) để suy nghĩ

b ) cho n = 4 đúng cái chắc , vì :

7 . 4 : ( 4 - 3 ) = 28 : 1 = 28

c ) để tối giải cho 

23 tháng 12 2016

chứng minh = quy nạp vs

n=0,1 và n=k

2 tháng 7 2016

b) 113+n=104 +9+n=104+(9+n) 
vì 104 chia hết cho 13 nên để 113+n chia hết cho 13 khi (9+n) chia hết cho 13 
=> 9+n có dạng 13.k ( k thuộc N) 
hay 9+n=13.k => n=13.k -9 ( với k thuộc N*) 

a) 113+n=112+1+n=112+(1+n)

Vì 112 chia hết cho 7 nên để 113+n chia hết cho 7 khi (1+n) chia hết cho 7 
=> 1+n có dạng 7.k ( k thuộc N) 

 

2 tháng 7 2016

thank you

 

25 tháng 10 2016

a)n+3\(⋮\)n

n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n

3\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,3}

b)7n+8\(⋮\)n

7n\(⋮\)n

7n+8-7n\(⋮\)n

8\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,2,4,8}

c)35-12n\(⋮\)n

12n\(⋮\)n

35-12n-12n\(⋮\)n

35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,5,7,35}

d)n+8\(⋮\)n+3

n+3\(⋮\)n+3

n+8-(n+3)\(⋮\)n+3

n+8-n-3\(⋮\)n+3

5\(⋮\)n+3

\(\Rightarrow\)n+3={1,5}

\(\Rightarrow\)n={-1,2}

vi x\(\in\)N nen x =2

d)16-3n\(⋮\)n+4

3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3n-12\(⋮\)n+4

4\(⋮\)n+4

\(\Rightarrow\)n+4={1,4}

voi n+4=1\(\Rightarrow\)n=khong tim duoc

voi n+4=4\(\Rightarrow\)n=0

vay n=0

 

12 tháng 10 2017

a) n + 3 chia hết cho n

(n chia hết cho n + 3 ) chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n E Ư(3)={ 1;3}

Các câu còn lại bạn tự giải nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 6 2018

Lời giải:

Ký hiệu $\text{BSx}$ là bội số của số $x$

Ta thấy: \(2012\vdots 4\) nên có thể viết \(2012^{2015}=4k(k\in\mathbb{N}^*)\)

Khi đó: \(7^{2012^{2015}}=7^{4k}=2401^k=(2400+1)^k\)

\(=\text{BS2400}+1=\text{BS10}+1\)

\(92\vdots 4\) nên ta viết \(92^{94}\) dưới dạng \(4t(t\in\mathbb{N}^*)\)

Khi đó: \(3^{92^{94}}=3^{4t}=81^t=(80+1)^t\)

\(=\text{BS80}+1=\text{BS10}+1\)

Do đó: \(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}=\text{BS10}+1-(\text{BS10}+1)=\text{BS10}\)

tức là \(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\vdots 10\Rightarrow A=\frac{1}{2}(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}})\vdots 5\)

Ta có đpcm

1 tháng 11 2018

Bài 4:

a)Ta có: B= 23!+19!−15!

B=1.2.3.....11..23+1.2....11.19-1.2.....11.12.13.14.15

Vì 11 chia hết cho 11=>23! chia hết cho 11

19!chia hết cho 11

15! chia hết cho 11

1 tháng 11 2018

b)( sẽ dựa vào phần a luôn, dòng này bn ko phải ghi mk giải thích cho bn hiểu)

Vì 10.11=110 chia hết cho 110=>23! chia hết cho 110

19! chia hết cho 110

15! chia hết cho 110

8 tháng 8 2017

Ta có :

A = (n + 1)(3n + 2) và n \(\in N\)

TH1 : n là số lẻ

=> A có (n + 1) chẵn => A chia hết cho 2 (1)

TH2 : n là số chẵn

=> A có (3n + 2) chẵn => A chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) => Với n \(\in N\) Thì A luôn chia hết cho 2

8 tháng 8 2017

1.

Nếu \(n⋮2\): Đặt \(n=2k\left(k\in N\right)\)

\(A=\left(n+1\right)\left(3n+2\right)=\left(n+1\right)\left(3\cdot2k+2\right)=\left(n+1\right)\cdot2\cdot\left(3k+1\right)⋮2\)

Nếu \(n⋮̸2\): Đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(A=\left(n+1\right)\left(3n+2\right)=\left(2k+1+1\right)\left(3n+2\right)=\left(2k+2\right)\left(3n+2\right)=2\left(k+1\right)\left(3n+2\right)⋮2\)

Vậy cả hai trường hợp đều chia hết cho \(2\Rightarrow A⋮2\)

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)