Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nSO3=8/80=0,1(mol)
pthh: SO3 + H2O -> H2SO4
nH2SO4=nSO3=0,1(mol) => mH2SO4(tạo sau)= 0,1.98=9,8(g)
mH2SO4(tổng)= 100.9,8% + 9,8=19,6(g)
mddH2SO4(sau)=8+100=108(g)
=>C%ddH2SO4(sau)= (19,6/108).100=18,148%
1/ \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2;n_{H_2SO_4}=\dfrac{14.70\%}{98}=0,1\)
Bảo toàn nguyên tố S : \(n_S=n_{H_2SO_4\left(lt\right)}=0,2\)
Mà thực tế chỉ thu được 0,1
=> \(H=\dfrac{0,1}{0,2}.100=50\%\)
2/ \(n_{N_2}=0,2\left(mol\right);n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{NH_3}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)=> Sau phản ứng N2 dư, tính theo số mol H2
=> n NH3(lt)= \(\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
Mà thực tế chỉ thu được 0,15 mol
=> \(H=\dfrac{0,15}{0,2}.100=75\%\)
Tính chất không phải của kim loại là - Chọn B: Tác dụng với hidro ----> kim loại và nước.
Câu 1
a,Nhỏ dd phenolphtalein vào dd HCl thì không có hiện tượng gì.Nhỏ NaOH vào thì phần trên dd chuyển thành màu đỏ sau lại về không màu.
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
b,Làm vẩn đục nước vôi trong rồi xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa lại tan ra. Tiếp tục cho nước vôi trong vào thì lại xuất hiện kết tủa trắng
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O ---> Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ---> 2CaCO3 + 2H2O
c, Xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó tan ra thành chất rắn màu đen và có khí màu vàng trong dd rồi có khí không màu bay ra
3AgNO3 + AlCl3 ---> 3AgCl + Al(NO3)3
2AgCl --as--> 2Ag(đen) + Cl2(vàng)
Cl2 + H2O ---> 2HCl + 0,5O2
Câu 2
(1)2NaCl --dpnc--> 2Na + Cl2
(2) Na + H2O ---> NaOH + 0,5H2
(3)NaOH + CO3 ---> NaHCO3
(4) NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O
(5)Na2CO3 + Ca(OH)2 ---> 2NaOH + CaCO3
(6) NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
(7) NaCl + H2SO4 (đn) --<250 độ --> NaHSO4 + HCl
Nếu có gmail thì cmt vào. Cô sẽ gửi một số tài liệu thi HSG các tỉnh cho em
truonghoang419@gmail.com ạ e ở hà tĩnh 16/1 là thi sau có bài nào k làm đuợc mong cô giúp e với ạ.
Bài 1:
Gọi số mol Al2(SO4)3 tạo thành là x mol.
PTHH 2Al +3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Mol:......2x..........3x.................x............3x
Thời điểm To chính là lúc ban đầu, các chất chưa phản ứng.
Tại một thời điểm T bất kì, sẽ xác định được 1 giá trị x, thông qua các dữ kiện đã cho và các công thức sau:
mAl = 81 - 27*2x
mH2SO4 = 392 - 98*3x
nAl2(SO4)3 = x
VH2 = 22,4*3x
Bài 2:
Gọi R là kim loại trung bình giữa A và B (MA<MR<MB)
PTHH: 2R + 2H2O -> 2ROH + H2
mol.......0,3..................................0,15
=> MR = 8,5/0,3 = 28,33
=> A và B là Na và K.
Ý b tương tự