\(A=\sqrt{m^2+2m+1}+\sqrt{m^2-2m+1}.A_{min}=?\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2021

Lời giải:
$A=\sqrt{(m+1)^2}+\sqrt{(m-1)^2}=|m+1|+|m-1|$

$=|m+1|+|1-m|\geq |m+1+1-m|=2$

Vậy $A_{\min}=2$. Giá trị này đạt tại $(m+1)(1-m)\geq 0$

$\Leftrightarrow -1\leq m\leq 1$

11 tháng 9 2021

\(A=\sqrt{m^2+2m+1}+\sqrt{m^2-2m+1}=\sqrt{\left(m+1\right)^2}+\sqrt{\left(m-1\right)^2}=\left|m+1\right|+\left|m-1\right|=\left|m+1\right|+\left|1-m\right|\ge\left|m+1+1-m\right|=2\)

\(minA=2\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-m\right)\ge0\Leftrightarrow1-m^2\ge0\Leftrightarrow m^2\le1\Leftrightarrow-1\le m\le1\)

6 tháng 4 2018

Ta có : 

\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)

Để P đạt GTNN thì \(1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\) phải đạt GTNN hay \(\frac{2}{\sqrt{x}+1}>0\) và đạt GTLN \(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}+1>0\) và đạt GTNN 

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}+1=1\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=0\)

Suy ra : 

\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{0}-1}{\sqrt{0}+1}=\frac{-1}{1}=-1\)

Vậy \(P_{min}=-1\) khi \(x=0\)

NV
14 tháng 5 2019

Để pt có 2 nghiệm dương pb:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(2m+5\right)^2-4\left(2m-1\right)>0\\x_1+x_2=2m+5>0\\x_1x_2=2m-1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\frac{1}{2}\)

\(P=\left|\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right|\Leftrightarrow P^2=x_1+x_2-2\sqrt{x_1x_2}\)

\(\Rightarrow P^2=2m+5-2\sqrt{2m-1}=2m-1-2\sqrt{2m-1}+1+4\)

\(\Rightarrow P^2=\left(\sqrt{2m-1}-1\right)^2+4\ge4\)

\(\Rightarrow P\ge2\Rightarrow P_{min}=2\) khi \(\sqrt{2m-1}=1\Leftrightarrow m=1\)

5 tháng 7 2019

cái phần A là thiếu dấu cộng đấy ạ

5 tháng 7 2019

Em thử nha!Sai thì thôi:((

\(A=\left|m+1\right|+\left|m-1\right|=\left|m+1\right|+\left|1-m\right|\ge\left|m+1+1-m\right|=2\)

Dấu"=" xảy ra khi \(\left(m+1\right)\left(1-m\right)\ge0\Leftrightarrow-m^2+1\Leftrightarrow-1\le m\le1\)

\(B=\sqrt{\left(2a\right)^2-2.2a.1+1}+\sqrt{4a^2-2.2a.3+9}\)

\(=\left|2a-1\right|+\left|2a-3\right|=\left|2a-1\right|+\left|3-2a\right|\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi...

a, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)=> \(t^2-2mt+2m-1=0\)<=> \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-2m\left(t-1\right)=0\)<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2m-1\end{cases}}\)Mà \(t\ge0\), phương trình có 4 nghiệm phân biệt => \(m\ge\frac{1}{2},m\ne1\)Phương trình có 4 nghiệm \(S=\left\{-1,-\sqrt{2m-1},1,\sqrt{2m-1}\right\}\)2 trường hợp TH1   \(-\sqrt{2m-1}< -1< 1< \sqrt{2m-1}\)(x1<x2<x3<x4)=> \(2\sqrt{2m-1}=3.2\)=> m=5(thỏa mãn ĐK)Hoặc \(-1< -\sqrt{2m-1}<...
Đọc tiếp

a, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

=> \(t^2-2mt+2m-1=0\)

<=> \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-2m\left(t-1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2m-1\end{cases}}\)

Mà \(t\ge0\), phương trình có 4 nghiệm phân biệt => \(m\ge\frac{1}{2},m\ne1\)

Phương trình có 4 nghiệm \(S=\left\{-1,-\sqrt{2m-1},1,\sqrt{2m-1}\right\}\)

2 trường hợp

 TH1   \(-\sqrt{2m-1}< -1< 1< \sqrt{2m-1}\)(x1<x2<x3<x4)

=> \(2\sqrt{2m-1}=3.2\)=> m=5(thỏa mãn ĐK)

Hoặc \(-1< -\sqrt{2m-1}< \sqrt{2m-1}< 1\)

=> \(2=6\sqrt{2m-1}\)=> \(m=\frac{5}{9}\)(thỏa mãn ĐK)

Vậy \(m=\frac{5}{9},m=5\)

b, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)=> \(x_1^2=x_2^2,x_3^2=x_4^2\)

=> \(t^2-2\left(2m+1\right)t+4m^2=0\)

Phương trình có 2 nghiệm không âm 

\(\hept{\begin{cases}\Delta'\ge0\\2m+1>0\\4m^2\ge0\end{cases}}\)=> \(m\ge-\frac{1}{4}\)

Áp dụng hệ thức vi-et ta có 

\(\hept{\begin{cases}t_1+t_2=2\left(2m+1\right)\\t_1t_2=4m^2\end{cases}}\)

Theo đề bài ta có 

\(2\left(t_1^2+t_2^2\right)=17\)

=> \(2\left[4\left(2m+1\right)^2-8m^2\right]=17\)

=> \(16m^2+32m-9=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{4}\\m=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

Kết hợp với ĐK

=> \(m=\frac{1}{4}\)

Vậy m=1/4

 

0
24 tháng 10 2018

Ý, B vậy chưa gọn, phải viết thành dị đây mới gọn hẳn, xin nha!

B= 2m-m

Tính các số lẻ tẻ ở ngoài luôn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2019

Lời giải:

Ta thấy:

\(\Delta=(2m+5)^2-4(2m+1)=4m^2+12m+21=(2m+3)^2+12>0, \forall m\in\mathbb{R}\)

Do đó PT luôn có 2 nghiệm $x_1,x_2$ với mọi $m$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m+5\\ x_1x_2=2m+1\end{matrix}\right.\)

Để $\sqrt{x_1},\sqrt{x_2}$ có nghĩa thì $x_1,x_2\geq 0$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m+5\geq 0\\ x_1x_2=2m+1\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\geq \frac{-1}{2}\)

\(P=|\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}|=\sqrt{(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2})^2}=\sqrt{x_1+x_2-2\sqrt{x_1x_2}}\)

\(=\sqrt{2m+5-2\sqrt{2m+1}}\)

\(2m+5-2\sqrt{2m+1}=(2m+1)+1-2\sqrt{2m+1}+3=(\sqrt{2m+1}-1)^2+3\geq 3\) với mọi $m\geq \frac{-1}{2}$

Do đó: \(P=\sqrt{2m+5-2\sqrt{2m+1}}\geq \sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{2m+1}-1=0\Leftrightarrow m=0\) (t.m)

Vậy để $P$ đạt min ($\sqrt{3}$) thì $m=0$