Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Ta có nCO2 = nBaCO3 = 29,55/197 = 0,15 mol
(CO2 + H2O) + dd Ba(OH)2dư → BaCO3↓ + dd sau phản ứng
⇒ mCO2 + mH2O = m↓ + (mdd sau pư – mdd Ba(OH)2 bđ)
⇒ 44.0,15 + mH2O = 29,55 – 19,35 ⇒ mH2O = 3,6g nH2O = 0,2 mol
Do nH2O > nCO2 X là ankan và nX = 0,2 – 0,15 = 0,05
X có số C = 0,15/0,05 = 3 ⇒ X là C3H8
Đáp án : D
Amino axit CnH2n+1O2N
X : C5nH10n-3O6N5 ; Y : C6nH12n-4O7N6
, nCO2 = nBaCO3 = 1,5 mol = 0,1.5 => n = 3
Xét TN2 : 0,15 mol Y + NaOH
=> muối là : C3H6O2NNa : 0,15.6 = 0,9 mol
=> m = 99,9g
Đáp án D
Ta có mCO2 + mH2O + mdd Ba(OH)2 = mkết tủa + mddsau phản ứng
mCO2 + mH2O = mkết tủa + mddsau phản ứng – mdd Ba(OH)2= 39,4 – 19,912 = 19,488g
Gọi x = nCO2, y = nH2O
44x + 18y = 19,488 và 12x + 2y = 4,64
x = 0,348 và y = 0,232
nCO2 : nH2O = 0,348 : 0,232
Hay nC : nH = 0,348 : 0,464 = 3 : 4 Hiđrocacbon là C3H4
Đáp án B
Phương pháp: 2 chất trong X đều có CTPT là C2H7N => nX
Viết PTHH của phản ứng đốt cháy, đặt mol vào tính được số mol của CO2 và H2O
=> m dung dịch giảm = m↓ - mCO2 – mH2O
Hướng dẫn giải:
2 chất trong X đều có CTPT là C2H7N. nX = 9/45 = 0,2 mol
C2H7N + 3,75O2 → 2CO2 + 3,5 H2O + 0,5N2
0,2 0,4 0,7
Khi dẫn sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 thì CO2 và H2O bị hấp thụ.
Khi đó m dung dịch giảm = m↓ - mCO2 – mH2O = 59,1 – 0,4.44 – 0,7.18 = 28,9 gam
Chọn đáp án B
C a ( O H ) 2 dùng dư → 9 gam kết tủa
⇄ 0,09 mol C a C O 3 ↓ → n C O 2 = 0 , 09 m o l
m d u n g d ị c h g i ả m = m C a C O 3 ↓ – m C O 2 + m H 2 O = 3 , 78 g a m
→ m H 2 O = 1 , 26 g a m → n H 2 O = 0 , 07 m o l
♦ Giải đốt 2 , 34 g a m T O 2 → t 0 0 , 09 m o l C O 2 + 0 , 07 m o l H 2 O
m T = m C + m H + m O = 2 , 34 g a m = 0 , 09 × 12 + 0 , 07 × 2 + m O
→ m O = 1 , 12 g a m → n O = 0 , 07 m o l
→ CTĐGN của T ≡ CTPT của T là C 9 H 14 O 7
♦ Phân tích: 2 axit cùng số nguyên tử cacbon mà mạch cacbon không phân nhánh
→ không thể là đồng phân của nhau
→ chúng là cùng số C và khác số nhóm chức
cũng vì không phân nhánh nên tối đa chỉ có 2 nhóm chức.
→ 1 axit đơn chức ( O 2 ) và 1 axit là 2 chức ( O 4 ).
Tổng T có 7O → 2 + 4 = 6 → còn 1O nữa là của nhóm OH glixerol chưa phản ứng.
→ rõ rồi, T dạng như sau:
với Cgốc R + 1 = CR' + 2
và CR + CR' = 3 → CR = 2; CR' = 1 → R là gốc C 2 H 5 ; R' là gốc C H 2 (bảo toàn ∑H = 14)
Vậy 2 axit là C 2 H 5 C O O H (M = 74) và C H 2 ( C O O H ) 2 (M = 104)