Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :
- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $
- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $
Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $
Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $
Thay số ta được $x=2cm$
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
F-\(\mu.m.g=m.a\) (theo phương Oy thì N=P=m.g)
\(\Rightarrow a=\)1m/s2
A.
σ = \(\frac{F}{S}=\frac{F}{\frac{d^2.\pi}{4}}=\frac{3450}{\frac{3,14}{4}.\left(5.10^{-2}\right)^2}=17,57.10^5\)
ϵ = \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{\sigma}{E}=\frac{17,57.10^5}{7.10^{10}}=0,000025\)
Thôi nhá
Đừng tử hỏi tự trả lời nữa
Không ai cạnh tranh đc đâu
Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:
Hướng dẫn:
Cơ năng ban đầu: W1 = mgh
Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)
Đáp án: D
Áp suất khí quyển cân bằng với áp suất của cột thủy ngân, do đó ta phải xác định được chiều cao cột thủy ngân khi cơn bão đến gần.
Muốn vậy trước tiên ta tìm chiều cao của cột thủy ngân tiêu chuẩn theo công thức:
pa = ρ.g.h
→ h = pa/( ρ.g) = 1,013.105 / (13590.10) = 0,745 m
Chiều cao cột thủy ngân khi cơn bảo đến gần là:
h’ = h -∆h = 0,725 m.
→ áp suất khí quyển lúc này: p’ = ρ.g.h’ = 0,986.105 Pa.