Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ai làm đc câu b chưa cho mình cái đáp án với,cảm ơn rất nhiều
Toán tử là một ký hiệu tác động toán học tổng quát L^ khi thực hiện lên một hàm số u(x1,x2,x3,...) có các biến số x1,x2,x3,... thì sẽ thu được một hàm số mới v(x1,x2,x3,...) cũng phụ thuộc vào các biến số đó, nghĩa là : L^ u(x1,x2,x3,...) = v(x1,x2,x3,...)
Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính nếu thỏa mãn điều kiện: L^(c1u1+c2u2+...) = c1L^u1+ c2L^u2+... = c1v1+c2v2+... trong đó u1,u2 là các hàm số bất kỳ; c1,c2 là các hệ số.
Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính tự liên hợp nếu thỏa mãn điều kiện : \(\int\)u1*L^u2dx = \(\int\)u2L^*u1*dx trong đó u1* là hàm liên hợp phức của u1; L^* là toán tử liên hợp phức của L^
Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A có 24 hạt:
\(2P+N=24\)
Số hạt không mang điện là 12:
\(N=12\)
=> \(2P+12=24\Rightarrow P=\dfrac{24-12}{2}=6\)
=> A là nguyên tố Cacbon.
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^2\)
Vị trí: ô số 6 trong bảng tuần hoàn, chu kì 2, nhóm IVA
Tính chất cơ bản của A: tính phi kim xu hướng nhận e, không màu, không mùi, khả năng dẫn điện và nhiệt kém.
Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)
Độ chính xác động lượng \(\Delta Px=m\Delta Vx\).
Thay vào hệ thức Heisenberg \(\Delta x.\Delta Px\ge\frac{h}{2\Pi}\)
=>Độ bất địnhvị trí \(\Delta x\ge\frac{h}{2\Pi.m_e.\Delta Vx}=\frac{6,625.10^{-34}}{2\Pi.9,1.10^{-31}.106}\)=1,09\(^{.10^{-6}}\) m.
câu này áp dụng delta P = m * delta V
delta P * delta V >= h/(2* pi) là ra :)