K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

do người anh nặng hơn nên có sức hấp dẫn lớn hơn

10 tháng 8 2016

Do anh có khối lượng lớn hơn em => Tác dụng của Trái đất lớn.

Em có khối lượng nhỏ hơn anh => Tác dụng của Trái Đất nhỏ hơn.

27 tháng 3 2019

Tóm tắt :

P1=40kg=400N

P2=50kg=500N

h1=2m

________

h2=?m

Bài làm

Để bập bênh thăng bằng thì công sinh ra của hai bạn lên bập bênh trong 1s phải bằng nhau :

=> A1=A2

=> P1.h1=P2.h2

=> 400.2=500.h2

=> h2=\(\frac{800}{500}\) =1,6m

Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1.  Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây. C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh...
Đọc tiếp

Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1. 

Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây.

C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.

 

C2- Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

C3- Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: 
Anh ..........(1).......... làm việc khỏe hơn, vì ..........(2)..........

C4- Tính công suất của anh An và anh Dũng

3
17 tháng 4 2017

Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1.

Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây.

C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.

Giải

Một viên gạch nặng P = 16N, cần đưa gạch lên độ cao h = 4m

Để kéo được 1 viên gạch thì cần thực hiện một công là:

\(A=P.h=16.4=64\left(J\right)\)

- Anh An kéo được 10 viên gạch lên, công anh An thực hiện để kéo gạch là:

\(A_A=A.10=64.10=640\left(J\right)\)

- Anh Dũng kéo được 15 viên gạch lên, công anh Dũng thực hiện để kéo gạch là:

\(A_D=A.15=64.15=960\left(J\right)\)

C2- Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

Các câu trả lời đúng là câu c và d.

C3- Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Anh Dũng làm việc khỏe hơn, vì:

Theo phương án c của câu C2: Thời gian để mỗi anh thực hiện một công là 1J là:

Anh An: \(t_A=\dfrac{50}{640}\approx0,08\left(s\right)\)

Anh Dũng: \(t_D=\dfrac{60}{960}\approx0,06\left(s\right)\)

Do tA < tD nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.

Thep phương án d của câu C2: Công mà mỗi anh thực hiện được trong một giây là:

Anh An: \(A_A'=\dfrac{640}{50}=12,8\left(J\right)\)

Anh Dũng: \(A_D'=\dfrac{960}{60}=16\left(J\right)\)

Do AA' < AD' nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.

C4- Tính công suất của anh An và anh Dũng.

Công suất của anh An là:

\(P_A=\dfrac{A_A}{t_A}=\dfrac{640}{50}=12,8\left(W\right)\)

Công suất của anh Dũng là:

\(P_D=\dfrac{A_D}{t_D}=\dfrac{960}{60}=16\left(W\right)\)

18 tháng 4 2017

C1: Để nâng một viên gạch nặng 16N lên cao 4m cần tốn công là:

\(A_1=P.h=16.4=64J\)

Anh An kéo được 10 viên gạch lên cao nên công của anh An là:

\(A_{An}=10.A_1=10.64=640J\)

Anh Dũng kéo được 15 viện gạch lên cao nên công của anh Dũng là:

\(A_{Dũng}=15.A_1=15.64=960J\).

C2:

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

C3: Anh An làm việc khỏe hơn, vì để kéo một viên gạch lên cao 4m anh chỉ mất có \(\dfrac{15}{10}\)giây ít hơn thời gian của anh An thục hiện công việc ấy \(\left(\dfrac{60}{15}\right)\).

C4: Công suất của anh An là:

\(P_{An}=\dfrac{A_{An}}{t_{An}}=\dfrac{640}{15}\approx42,7W\)

Công suất của anh Dũng là:

\(P_{Dũng}=\dfrac{A_{Dũng}}{t_{Dũng}}=\dfrac{960}{60}=16W\).

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập--Tự do--Hạnh phúcBẢN KIỂM ĐIỂMKính gửi cô giáo chủ nghiệmHôm qua, trong giờ ra chơi, bạn Hiếu ngồi cạnh em loay hoay phẫu thuật cái bút mực. Dù bạn không cố tình song lực quán tính nhưng vẫn khiến mực rơi vào áo em. Bạn ấy không hề xin lỗi cũng như không chịu chấm dứt ngay việc giải phẫu vật đáng ra nên đưa vào viện bảo tàng từ lâu...
Đọc tiếp

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập--Tự do--Hạnh phúc

BẢN KIỂM ĐIỂM

Kính gửi cô giáo chủ nghiệm

Hôm qua, trong giờ ra chơi, bạn Hiếu ngồi cạnh em loay hoay phẫu thuật cái bút mực. Dù bạn không cố tình song lực quán tính nhưng vẫn khiến mực rơi vào áo em. Bạn ấy không hề xin lỗi cũng như không chịu chấm dứt ngay việc giải phẫu vật đáng ra nên đưa vào viện bảo tàng từ lâu rồi. Máu dồn đến tim em đã dùng một lực xấp xỉ 400N tác dụng lên người bạn ấy trong thời gian xấp xỉ 0,5s. Vì xung của lực bằng đọ biến thiên động lượng nên đáng ra bạn ấy phải chuyển động lùi nhưng thật tiếc, bạn ấy béo quá, phản lực tác động lên tay em còn lớn hơn cả 400N nữa. Theo phản xạ tự vệ, bạn ấy lao vào em với vận tốc khá lớn, không một chút do dự. Kết quả là em bị bắn vào tường, mà tường lại nặng hơn em rất nhiều. Tuân theo định luật III Newton, tường đứng yên, em bị bật ngược lại. Tuy có hơi đau nhưng do cay cú, em lien tiếp áp dụng ngay định luật “Húc”. Chỉ tạ tội thừa mỡ nên va chạm giữa đầu em và bụng bạn ấy là ... va chạm dẻo, lực của em bị triệt tiêu. Liên tiếp sau đó là một chuỗi quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải khiến em bị dao động với tần số lớn. Đến lúc này, em không còn đủ sức chiến đấu nữa vì theo một vế cuả định luật bảo toàn năng lượng thì năng lượng không tự nhiên sinh ra, trong khi bữa sáng của em lại có hạn. Biết thân biết phận, em đã dựa vào Định luật bảo toàn tính mạng mà tự rút lui ôm hận về nhà. Hôm nay, em viết bản kiểm điểm này để mong cô tha thứ. Em hứa lần sau nếu có đánh nhau, em sẽ chuẩn bị bữa sáng chu đáo hơn hay ít ra cũng chọn cho mình một đứa gầy hơn em làm đối thủ. 

Các bạn thấy thế nào?

5
27 tháng 5 2016

bá đạo dữ  ha ok, kết hợp  môn  vật lý và môn văn haha

cái này biết lâu rồi limdim

10p = 600s

Trọng lượng 20 viên gạch là

\(=20\times20=400N\) 

Công thực hiện

\(A=P.h=400.4=1600J\) 

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{600}=\dfrac{8}{3}W\)

11 tháng 4 2022

-Trọng lượng của 20 viên gạch là:

           \(P=20.20=400\left(N\right)\)

-Công mà anh An thực hiện được là:

          \(A=P.h=400.4=1600\left(J\right)\)

-Đổi 10 phút= 600 s.

-Công suất làm việc của anh An là:

         \(P\left(điệu\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{600}\approx2,67\left(W\right)\)

1 tháng 5 2022

Các vị thần thánh xin chỉ bảo giúp :)

 

Câu 1) Cả thế năng lẫn động năng

Câu 2)

Nhiệt lượng thu vào là

\(Q_{thu}=0,5.380\left(300-20\right)=53200J=53,2kJ\)

\(a.Fa=d.V=10000.0,05=500\left(N\right)\)

b)Vì lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu

22 tháng 7 2022

a.Fa=d.V=10000.0,05=500(N)a.Fa=d.V=10000.0,05=500(N)

b)Vì lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu