Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh giỏi của lớp 9C là x ( học sinh ) ( \(x\in\)N* )
Tổng số học sinh của lớp 9A ; 9B ; 9C là: \(x+75\)( học sinh )
Tổng số học sinh giỏi của lớp 9A ; 9B ; 9C là: \(27+\frac{x}{5}\)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(27+\frac{x}{5}=\frac{30\left(x+75\right)}{100}\)
\(\Leftrightarrow270+2x=3x+225\)
\(\Leftrightarrow x=270-225=45\)( học sinh )
Vậy số học sinh giỏi lớp 9C là 45 học sinh
Gọi số học sinh của lớp 8c là: a ( \(\in N\); học sinh )
Số học sinh giỏi lớp 8c là: 20% . a = 0,2a ( học sinh)
Tổng số học sinh cả khối là: 35 + 40 + a = 75 + a ( học sinh )
Tổng số học sinh giỏi toàn khối là: 30 %. ( 75 + a ) = 0,3.( 75 + a )
Theo bài ra ta có phương trình: 15 + 12 + 0,2a = 0,3 ( 75 + a )
<=> 27 + 0,2a = 22,5 + 0,3 a
<=> 0,1 a = 4,5
<=> a = 45 ( thỏa mãn)
Vậy lớp 8c có 45 học sinh.
Thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999
nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)
=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993
hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:
-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.
+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**
+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*
+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)
+ 1992-1993, ta có; 9+2+9+3=23(tương tự *)
-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988
+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***
+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)
+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)
+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984
+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)
+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)
mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế.
=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990
thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999
nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)
=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993
hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:
-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.
+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**
+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*
+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)
+ 1992-1993, ta có; 9+2+9+3=23(tương tự *)
-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988
+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***
+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)
+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)
+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984
+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)
+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)
suýt quên. mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế. nếu ko tin về hỏi bố mẹ của bạn nha :))
=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990
ở đây còn tuỳ thuộc vào ngôi trường mà người khách đó đến thăm nữa mà tốc độ trả lời và suy luận nhanh hay chậm. ở đây thì ngôi trường người đó ghé thăm là cấp 2 nên dễ dàng hơn.mỗi người có cách suy luận khác nhau nên chưa chắc đã trùng ý tưởng đâu. đây là suy luận riêng của mình còn với người khách trong đề bài này thì có thể biết trước hoặc tự đoán thật. điều này thì ko ai biêt đc
Giải:
(+) Vì tổng số học sinh nữ sau khi thêm chiếm 51% tổng số học sinh toàn trường nên:
=> Tổng số học sinh nam sau khi thêm chiếm: 100 - 51 = 49 %
=> Số học sinh nữ hơn số học sinh nam sau khi thêm chiếm : 51 - 49 = 2 % (1)
Vì đầu năm học, số HS nam bằng số HS nữ, trong học kì I, trường nhận thêm 15 HS nữ và 5 HS nam nên: => số HS nữ hơn số HS nam là : 15 - 5 = 10 ( học sinh ) (2)
từ (1), (2)
=> 10 HS chiếm 2 % tổng số học sinh toàn trường trong học kì I
=> Số học sinh toàn trường sau khi nhận thêm : 10 / 2 x 100 = 500 ( học sinh )
Mà số học sinh sau khi thêm lớn hơn số học sinh đầu năm học là 20 học sinh nên:
=> Số học sinh đầu năm học là: 500 - 20 = 480 ( học sinh )
Lại có số học sinh nam và nữ đầu năm học bằng nhau nên:
=> Số học sinh nam cuối học kì I là: 480 / 2 + 5 = 245 ( học sinh )
=> Số học sinh nữ cuối học kì I là : 480 / 2 + 5 = 255 ( học sinh )
Vậy số học sinh nữ cuỗi năm học : 255
số học sinh nam cuối năm học là: 245
Ta gọi năm sinh của An là 19xy
Ta có : 2000-19xy= 1+9+x+7
100-(10x-y)=10+x+y
90= 11x + 2y
Suy ra 11x bé hơn hoặc băng 90 nên x sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 8.
2y lớn hơn hoặc bằng 18 nên 11x lơn hơn hoặc bằng 90-18=72
Suy ra x sẽ lớn hơn hoặc bằng 7
Vậy tả chỉ cần xét x là 7 hoăc 8
Với x=7 thì suy ra y= 90-11*7/2=13/2 ( loại)
Với x=8 thì suy ra y= 90-11*8/2=1 ( chọn)
Vậy An sinh năm 1981 và An 19 tuổi
Gọi năm sinh của Nam là 19ab
Ta có: 2000 \(-\)19ab = 1+9+a+b
1900+100-1900 - ab \(=\)10+ a+b
100 - ab \(=\)10+ a+b
100 - 10 \(=\) 10a + a + b + b
90 \(=\)11a + 2b
Vì 90 và 2b là số chẵn nên 90 - 2b = 11a cũng là số chẵn
Thử các trường hợp 11a = 22, 44, 66, 88
Ta thấy chỉ có trường hợp a = 8, b = 1 là thỏa mãn
\(\Rightarrow\) An sinh năm 1981
Năm nay An có số tuổi là: 2000 - 1981 \(=\)19 ( tuổi )
\(\Rightarrow\)Năm nay An 19 tuổi
Số học sinh nữ = Nữ học sinh giỏi + Nữ số học sinh khá = 20
Mà Nữ học sinh khá = Nam học sinh giỏi
=> Nữ học sinh giỏi + Nữ số học sinh khá = Nữ học sinh giỏi + Nam số học sinh giỏi = 20
Lớp đó có 20 hs giỏi
- Gọi năm anh Toàn sinh có dạng \(\overline{19xy}\)
Theo bài ra anh Toàn sinh nhăm Nhuận và năm sinh là bội của 6 .
=> Năm sinh anh Toàn là : \(BC_{\left(4;6\right)}=\left\{1908;1920;1932;1944;1956;1968;1980;1992\right\}\)
Mà số đó chia 11 dư 1 .
Vậy năm sinh thỏa mãn là : 1991 .