Anh K là thành viên của một tổ chức xã hội tại tỉnh L, chuyên hỗ trợ người dân ở các vùng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ông N đã vi phạm quyền tự do ngôn luận và quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân. Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền được bày tỏ ý kiến, quan điểm trong các vấn đề liên quan đến lợi ích chung của cộng đồng, đặc biệt là trong các cuộc họp có mục tiêu xây dựng và đóng góp ý kiến về chính sách, như việc phân bổ ngân sách hỗ trợ các hộ nghèo. Việc ông N yêu cầu anh K dừng phát biểu và im lặng đến cuối cuộc họp đã cản trở quyền hợp pháp của anh K trong việc tham gia đóng góp ý kiến, đồng thời làm giảm tính dân chủ và minh bạch trong quá trình ra quyết định của lãnh đạo tỉnh

b)Trong tình huống này, anh K cần giữ bình tĩnh, tôn trọng kỷ luật và phép lịch sự trong cuộc họp. Anh có thể kiên nhẫn giải thích rằng việc trình bày ý kiến là quyền lợi chính đáng của mình, đồng thời nhấn mạnh rằng những đề xuất của anh được đưa ra nhằm mục đích đóng góp cho lợi ích chung. Nếu vẫn không được tiếp tục phát biểu, anh K nên soạn thảo một văn bản kiến nghị hoặc báo cáo chi tiết gửi đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền, như Chủ tịch tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh hoặc Mặt trận Tổ quốc. Ngoài ra, anh cũng có thể phối hợp với tổ chức xã hội mà mình đang tham gia để bảo vệ quyền lợi của bản thân và tìm cách thúc đẩy những thay đổi tích cực trong việc hỗ trợ người dân vùng khó khăn

11 tháng 1

a. Ông N vi phạm quyền gì của công dân? Vì sao? Ông N vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân, cụ thể là quyền tham gia ý kiến vào các vấn đề chung của xã hội. Theo Điều 25 Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam, công dân có quyền tự do ngôn luận, được tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến trong các cuộc họp, đặc biệt là khi liên quan đến lợi ích của cộng đồng. Việc ông N yêu cầu anh K dừng phát biểu và im lặng đã cản trở anh K thực hiện quyền này, đồng thời làm giảm tính dân chủ trong cuộc đối thoại và gây khó khăn cho việc giải quyết vấn đề một cách minh bạch, hiệu quả. b. Theo em, anh K cần phải làm gì trong tình huống này? Trong tình huống này, anh K cần giữ bình tĩnh, tôn trọng kỷ luật và phép lịch sự trong cuộc họp. Anh có thể kiên nhẫn giải thích rằng việc trình bày ý kiến là quyền lợi chính đáng của mình, đồng thời nhấn mạnh rằng những đề xuất của anh được đưa ra nhằm mục đích đóng góp cho lợi ích chung. Nếu vẫn không được tiếp tục phát biểu, anh K nên soạn thảo một văn bản kiến nghị hoặc báo cáo chi tiết gửi đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền, như Chủ tịch tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh hoặc Mặt trận Tổ quốc. Ngoài ra, anh cũng có thể phối hợp với tổ chức xã hội mà mình đang tham gia để bảo vệ quyền lợi của bản thân và tìm cách thúc đẩy những thay đổi tích cực trong việc hỗ trợ người dân ở các vùng khó khăn. Bằng cách này, anh có thể tiếp tục đấu tranh vì quyền lợi của cộng đồng một cách chính thức và hiệu quả, đồng thời đảm bảo quyền tự do ngôn luận của mình được bảo vệ.

a)Theo em việc làm của anh K đã vi phạm vào chính sách tăng dân số và sinh con theo ý muốn

b)Em sẽ khuyên nhủ anh K suy nghĩ thật kĩ, có thể nói với tổ trưởng tổ dân phố để giải quyết vấn đề này theo hướng tốt đẹp

Hiện nay, vấn đề tranh chấp ở biển Đông đang rất được người dân quan tâm. Trong cuộc tranh luận, một bạn học sinh lớp 11D có ý kiến cho rằng: Giải quyết tranh chấp là vấn đề của Nhà nước và quân đội, còn người dân bình thường đâu biết gì mà tham gia, huống hồ là học sinh nhỏ tuổi như chúng mình. Nếu em cũng tham gia cuộc tranh luận đó, em sẽ làm gì để thể hiện trách nhiệm...
Đọc tiếp

Hiện nay, vấn đề tranh chấp ở biển Đông đang rất được người dân quan tâm. Trong cuộc tranh luận, một bạn học sinh lớp 11D có ý kiến cho rằng: Giải quyết tranh chấp là vấn đề của Nhà nước và quân đội, còn người dân bình thường đâu biết gì mà tham gia, huống hồ là học sinh nhỏ tuổi như chúng mình. Nếu em cũng tham gia cuộc tranh luận đó, em sẽ làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh?

A. Không quan tâm ý kiến của bạn, chỉ cần mình có trách nhiệm là được

B. Phê phán gay gắt và cho rằng bạn là người phản quốc

C. Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm tổ chức buổi sinh hoạt về chủ đề bảo vệ chủ quyền biển đảo

D. Ủng hộ ý kiến của bạn vì mình còn nhỏ, chưa thể tham gia thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh

1
25 tháng 7 2018

Để giải quyết vấn đề, nên trao đổi cùng GVCN để tổ chức sinh hoạt lớp về chủ đề bảo vệ chủ quyền biển đảo, tuyên truyền và định hướng một cách đúng đắn về vấn đề tranh chấp trên biển Đông, những việc nên làm của học sinh – sinh viên trong xã hội hiện nay.

Đáp án cần chọn là: C

16 tháng 7 2017

Đáp án B

6 tháng 3 2019

Đáp án: B

Lần nào ông H say rượu cũng chửi bới khắp làng. Đối tượng mà ông ta hay chửi nhất là bác trưởng thôn và cán bộ xã nhà, vì ông có bức xúc về vấn đề gia đình ông không được công nhận hộ nghèo, nên đứa con út đi học không được miễn giảm học phí (Gia đình ông có 3/4 người trong độ tuổi lao động và đều có việc làm ổn định). Hành vi của ông H đã không thực hiện tốt trách...
Đọc tiếp

Lần nào ông H say rượu cũng chửi bới khắp làng. Đối tượng mà ông ta hay chửi nhất là bác trưởng thôn và cán bộ xã nhà, vì ông có bức xúc về vấn đề gia đình ông không được công nhận hộ nghèo, nên đứa con út đi học không được miễn giảm học phí (Gia đình ông có 3/4 người trong độ tuổi lao động và đều có việc làm ổn định). Hành vi của ông H đã không thực hiện tốt trách nhiệm nào của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN?

A. Gương mẫu thực hiện và tuyên tuyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

B. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.

C. Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

D. Tích cực tham gia các hoạt động : xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

1
6 tháng 1 2019

Đáp án: D

13 tháng 2 2018

Đáp án: C

17 tháng 7 2018

Đáp án: C

12 tháng 1 2018

Đáp án: B

27 tháng 10 2019

ĐÁP ÁN B