K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 giờ trước (12:40)

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Việt Nam có địa hình, khí hậu và sông ngòi đặc trưng, tác động sâu sắc đến đời sống và sản xuất của người dân trong khu vực:

 1. Địa hình
- Đặc điểm địa hình: Chủ yếu là núi cao, đồi núi thấp xen kẽ các thung lũng và cao nguyên.  
- Ảnh hưởng:  
  - Thuận lợi:  
    - Địa hình đồi núi thấp và thung lũng tạo điều kiện phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả như chè, cam, mận, và cây dược liệu.  
    - Khí hậu mát mẻ ở một số vùng núi cao (như Sa Pa, Mộc Châu) thích hợp để phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng.  
  - Khó khăn:  
    - Địa hình dốc dễ gây xói mòn, sạt lở đất, đặc biệt trong mùa mưa.  
    - Giao thông khó khăn, hạn chế kết nối kinh tế với các vùngf

 2. Khí hậu
- Đặc điểm khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đông lạnh, có nơi chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới (các vùng núi cao).  
- Ảnh hưởng:  
  - Thuận lợi:  
    - Thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm (chè, quế, hồi) và cây ăn quả ôn đới (mận, đào, lê).  
    - Tạo điều kiện để phát triển mô hình canh tác đa dạng: từ lúa nước ở thung lũng đến cây rừng trên núi.  
  - Khó khăn:  
    - Mùa đông lạnh và sương giá gây thiệt hại cho cây trồng và vật nuôi.  
    - Mưa lớn vào mùa hè dễ dẫn đến lũ quét, làm mất đất canh tác.

3. Sông ngòi 
- Đặc điểm sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng dòng chảy không ổn định, thường xuất hiện lũ quét và ngập lụt.  
- Ảnh hưởng:  
  - Thuận lợi:  
    - Các dòng sông cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa ở các thung lũng và bậc thang ruộng.  
    - Thủy điện được phát triển mạnh (như thủy điện Hòa Bình, Sơn La), cung cấp năng lượng cho khu vực và cả nước.  
  - Khó khăn:  
    - Nguy cơ lũ quét và sạt lở làm thiệt hại nhà cửa, đất đai và cơ sở hạ tầng.  

 

2 giờ trước (13:10)

 Địa hình, khí hậu và sông ngòi ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Với địa hình đồi núi thấp và trung bình, khu vực này thuận lợi để phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm như chè, hồi, quế. Đặc điểm đất dốc gây khó khăn cho canh tác nhưng phù hợp với mô hình ruộng bậc thang trồng lúa, đồng thời khu vực còn giàu tài nguyên khoáng sản, tạo điều kiện cho ngành khai thác phát triển. Khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông lạnh thích hợp trồng cây ôn đới như su hào, bắp cải và các loại cây công nghiệp như chè. Tuy nhiên, lượng mưa lớn có thể gây lũ lụt, sạt lở đất, ảnh hưởng xấu đến đời sống và giao thông. Hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp và tiềm năng thủy điện lớn từ các con sông như sông Đà, sông Chảy giúp phát triển nguồn năng lượng. Tuy nhiên, lũ quét và sạt lở ven sông vẫn là thách thức mà người dân cần thích nghi để ổn định cuộc sống.

26 tháng 1

Quang Trung chính là Nguyễn Huệ em nhé!

9 tháng 6 2021

answer-reply-image

Sapa nổi tiếng với đỉnh núi Phan xi păng, những phiên chợ, vườn hoa Hàm Rồng, nhà thờ cổ Sapa, thác Bạc và bản làng các dân tộc Sapa

giải được mỗi câu b à

15 tháng 6 2021

Trung du miền núi Bắc Bộ thích hợp trồng các cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới đới: cây công nghiệp (nhất là cây chè), cây ăn quả (vải, cam, bưởi,…),… => Trồng các cây nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới.

Còn có trồng rừng nữa bạn nhé.

31 tháng 12 2021
Anh chị hay bạn nào trả lời trước 25p nữa sẽ được tick
31 tháng 12 2021

mình ko biết

15 tháng 10 2023

Một số sản phẩm có nguồn gốc từ khoáng sản của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm:
1. Than đá: sản phẩm được khai thác từ các mỏ than đá ở vùng núi Bắc Bộ, được sử dụng để sản xuất điện và nhiên liệu đốt.
2. Bauxite: sản phẩm được khai thác từ các mỏ bauxite ở vùng trung du, được sử dụng để sản xuất nhôm.
3. Khoáng sản đá vôi: sản phẩm được khai thác từ các mỏ đá vôi ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, được sử dụng trong sản xuất xi măng và phân bón.
4. Khoáng sản đá granit: sản phẩm được khai thác từ các mỏ đá granit ở vùng núi Bắc Bộ, được sử dụng trong xây dựng và trang trí nội thất.
5. Khoáng sản đá phiến: sản phẩm được khai thác từ các mỏ đá phiến ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, được sử dụng trong sản xuất gốm sứ và vật liệu xây dựng.

25 tháng 2 2022

Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước  hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) và đồng bằng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2).

25 tháng 2 2022

căm ơn bn rất nhiều

9 tháng 6 2021

-Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng. ... Đời sống mọi mặt của người dân đang được nâng cao.

 Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng. ... Đời sống mọi mặt của người dân đang được nâng cao.

Tất cả các đồng bằng miền Trung đều bắt nguồn từ một lịch sử thống nhất liên quan đến quá trình biển tiến-mài mòn mà dấu tích ngày nay là các bậc thềm đánh dấu sự dao động của mực nước qua các thời kì băng hà tan.

Đi từ trong ra phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-15m, 15-5m, 5-4m, và có tuổi trẻ dần. Điều đó chứng tỏ địa hình được nâng cao dần và liên tục. Bờ biển lùi ra xa, các con lươn con trạch tạo nên những cồn cát, những cồn cát này được gió vun lên thành những đụn cát và ngăn chặn các đầm phá. Cùng thời gian đó hình thành nên các đảo và bán đảo.

Ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những cồn cát cao tới 40-50m, và giữa chúng hình thành những mạch nước ngọt ngầm phun lên như ở Bàu Tró (Quảng Bình)

Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi ăn sát ra tới biển như: dãy núi Hoành Sơn-đèo Ngang, dãy núi Bạch Mã-đèo Hải Vân, dãy núi Nam Bình Định-đèo Cả. Vì vậy, địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển.

Ngoài bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây còn có sự phân chia dọc theo đồng bằng, đi từ trong ra ta sẽ gặp: cồn cát → đụn cát → đồi núi sót → mõm đá.

Phía trong các cồn cát là các đồng bằng nhỏ hẹp có thể canh tác nông nghiệp. Còn ở dưới chân núi là vùng sỏi đá khô cằn, cỏ cây hoang dại mọc.

Khí hậu và thời tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Mũi Né ở Bình Thuận

Phần lớn khu vực thuộc miền khí hậu đông Trường Sơn, dẫn tới khu vực Bắc Trung Bộ chịu chế độ gió mùa hạ và gió tây khô nóng (gió Lào) từ phía Tây, còn khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ phần lớn chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông từ biển thổi vào.

Vùng này cũng là nơi chịu rất nhiều ảnh hưởng của các cơn bão, tập trung nhiều về tháng 9, 10, 11, 12. Trung bình có từ 0,3 đến 1,7 cơn bão/ tháng. Đặc biệt vào tháng 9, tại khu vực Bắc Trung Bộ trung bình có 1,5 cơn bão/tháng, tất cả các cơn bão đều từ hướng đông, đông bắc đổ vào.

Bên cạnh đó, đồng bằng duyên hải miền trung cũng là một vùng đất có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển. Nơi đây tập trung nhiều ngư trường lớn, chủ yếu là ở Nam Trung Bộ.

Học tốt, k cho mình nhé ^^

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKII. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:- Dãy Hoàng Liên Sơn- Đồng bằng Bắc Bộ- Thủ đô Hà NộiII. Một số câu hỏi gợi ý ôn tậpDÃY HOÀNG LIÊN SƠNCâu 1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của nước ta?.......................................................................................................Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI

I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- Đồng bằng Bắc Bộ
- Thủ đô Hà Nội
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập

DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
Câu 1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Câu 3. Đỉnh Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 4: Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát lí tưởng ở vùng núi phía Bắc?
Gợi ý
- Vì nhờ có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát
lí tưởng ở vùng núi phía Bắc.

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Câu 1. Đồng bằng Bắc Bộ có độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển?
.......................................................................................................
Câu 2. Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đáp nên?
.......................................................................................................
Câu 3. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê dọc hai bên bờ sông chủ yếu để làm gì?
.......................................................................................................
Câu 4. Đúng ghi Đ. Sai ghi S vào  trước các câu sau:
Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta.
Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường chảy xiết, có vai trò để làm thủy điện.
Đắp đê là biện pháp hiệu quả để ngăn lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Bắc Bộ có ít sông ngòi.
Câu 5. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.

Gợi ý
- Có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
- Có bề mặt khá bằng phẳng.
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta.
THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Câu 1. Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
.......................................................................................................
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về Thủ đô Hà Nội?
a. Năm 1001, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
b. Năm 1945, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
c. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
d. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Đông Đô.
Câu 3: Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy hoàn thành bảng sau để
chứng minh Hà Nội là:
Đặc điểm Một vài địa điểm tiêu biểu
Trung tâm chính trị lớn
nhất của đất nước

Hội trường Ba Đình, Văn phòng Quốc hội, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Quốc Phòng...

Trung tâm văn hóa,
khoa học lớn

Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh...

Trung tâm kinh tế lớn Trung tâm Thương mại Vincom, Chợ Đồng Xuân...

Câu 3: Hãy nêu một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội mà em biết.
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

2
14 tháng 12 2021

Câu 3: Hãy nêu một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội mà em biết:

-Đền Ngọc Sơn

-Văn miếu Quốc Tử Giám

-Tháp Bút

-Cầu Thê Húc

-Hồ Hoàn Kiếm

14 tháng 12 2021

Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?

Cao,đồ sộ,có nhiều đỉnh nhọn,sườn dốc

20 tháng 9 2019
A B
Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. Trồng lúa
Nước biển mặn, nhiều muối. Làm muối
Đất cát pha, khí hậu nóng. Trồng lạc
Biển, đầm, phá, sông, người dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt. Nuôi, đánh bắt thủy sản