Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Miêu tả
b. So sánh
c. Hình ảnh cao lớn, vĩ đại của Bác trong lòng anh đội viên
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp so sánh: "Như nằm trong giấc mộng" và "Ấm hơn ngọn lửa hồng". Hình ảnh so sánh thứ nhất "Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng" để thể hiện việc anh đang đi vào giấc ngủ và gặp Bác trong mơ. Hình ảnh so sánh thứ hai là "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng" là tác giả đã so sánh bóng hình của Bác vĩ đại và có hơi ấm hơn ngọn lửa sưởi ấm cho nhân dân VN. So sánh bóng Bác ấm hơn ngọn lửa là tác giả đã muốn thể hiện tình yêu thương ấm áp của Bác dành cho nhân dân VN vĩ đại và bao la vô bờ. Nhờ có Bác soi đường chỉ lối mà Cách mạng VN mới có thể đi đến thắng lợi cuối cùng.
Theo mình thì là: tự sự, biểu cảm (có thể sai hoặc thiếu ý đấy nên bạn hãy cân nhắc nhé !)
Tham khảo nha em:
Trong đoạn thơ trên có 2 hình ảnh so sánh là:
- Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng.
- Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Tác dụng:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng.
Miêu tả trạng thái đầu tiên của anh đội viên lần đầu thức dậy.
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Bác đang ngồi bên bếp lửa, lớn lao, ấm áp và gần gũi.
⇒⇒ Hai phép so sánh trên khẳng định tình cảm yêu thương ấm áp của Bác dành cho các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác xúc động, kính yêu
Biện pháp tu từ :so sánh
"Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng"
Tác dụng:gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Trong đoạn thơ trên có 2 hình ảnh so sánh là:
- Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng.
- Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Tác dụng:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng.
Miêu tả trạng thái đầu tiên của anh đội viên lần đầu thức dậy.
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Bác đang ngồi bên bếp lửa, lớn lao, ấm áp và gần gũi.
\(\Rightarrow\) Hai phép so sánh trên khẳng định tình cảm yêu thương ấm áp của Bác dành cho các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác xúc động, kính yêu
Chúc cậu làm bài tốt!
So sánh: Anh đội viên mơ màng như nằm trong giấc mộng (so sánh ngang bằng); Bóng bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng. (So sánh ko ngang bằng)
- Giá trị của phép so sánh: Anh đội viên mơ màng giống như đang nằm mộng, trong cảnh ấy anh thấy hình ảnh Bác hiện lên thật lớn lao nhưng vô cùng ấm áp. Qua đó cho thấy tình cảm yêu kính của anh bộ đội nói riêng và của tất cả người dân Việt Nam nói chung dành cho Bác, vị cha già kính yêu của dân tộc.
a) PTBĐ : biểu cảm
b) Biện pháp tu từ : so sánh.
*Em có thể chọn 1 trong 2 hình ảnh so sánh sau đây:
-So sánh ''Anh đội viên mơ màng như nằm trong giấc trong giấc mộng''
=>TD: Diễn tả trạng thái mơ màng , nửa mơ nửa tình của anh đội viên.Phép so sánh còn khiến cho hình ảnh của Bác lúc anh đội viên đang mơ màng càng thêm thiêng liêng , cao cả , vĩ đại.
-So sánh'' Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng.''
=>TD : gợi tả hình ảnh vĩ đại , lớn lao của Bác.Tình cảm của Bác dành cho các chiến sĩ , các ảnh đội viên ấm áp còn hơn cả ngọn lửa hồng đang cháy ngoài kia.Thứ tình cảm cao cả ấy chính là nguồn động lực vô hạn cho các anh chiến sĩ chiến đấu ngoài đấu trường gian nan kia.
c)
-ND:Những câu thơ trên là dòng cảm nghĩ và tâm trạng của anh đội viên về hình ảnh Bác Hồ trong một đêm không ngủ trong chiến dịch Biên giới năm 1950. Trong chiến dịch này Bác Hồ trực tiếp ra trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
Chứng kiến từng cử chỉ, việc làm, hành động ân cần chu đáo của Bác Hồ với bộ đội và dân công, anh đội viên “mơ màng” như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp. Anh đội viên cảm nhận Bác Hồ hiện lên vừa thiêng liêng, lớn lao, đẹp đẽ như ông tiên trong cổ tích vừa gần gũi, thân thương.