Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không người nào chuyển máu được cho em gái A, vì nhóm máu O của em gái A là nhóm máu "chỉ cho", chỉ có những người cùng nhóm máu O mới chuyển được cho họ. Như thế rõ thấy không thể chuyển máu người trong nhà cho em gái A.
Câu 1:
_Máu gồm: +Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu +Huyết tương(chiếm 55% thể tích) và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải _Chức năng của các thành phần: +Hồng cầu: thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào +Bạch cầu: có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh +Tiểu cầu: dễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu +Huyết tương: duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan
Câu 2:
mk chưa học bài này nên nhấn link tìm nha
https://tudienbenhhoc.com/nhung-truong-hop-ban-can-biet-chinh-xac-nhom-mau-cua-ban-than.html
THAM KHẢO:
Vì bố An có nhóm máu AB, tức là không hề có kháng thể trong huyết tương để chống lại bất kỳ kháng nguyên nào nên theo nguyên tắc truyền máu (kháng nguyên trên hồng cầu người cho không có kháng thể tương ứng trong huyết tương người nhận), cả ba người còn lại trong gia đình đều có thể truyền máu cho bố An.
Giải thích các bước giải:
-Người có nhóm máu O : Hồng cầu chứa kháng nguyên và huyết tương kháng thể A và kháng thể B
- Người có nhóm máu A : Hồng cầu chứa kháng nguyên A và huyết tương chứa kháng thể B
-Mà huyết thanh của nột bệnh nhân làm ngừng kết máu cảu người chồng mà không làm ngưng kết máu cảu người vợ
-> Bệnh nhân có nhóm máu B
- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả α và β) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
-Anh Ba mang nhóm máu B, sảy ra hiện tượng huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba => Huyết tương bệnh nhân có kháng thể β (1)
-Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam mang nhóm máu A=> Huyết tương bệnh nhân không có kháng thể α (2)
Từ (1) và (2)=> Bệnh nhân có nhóm máu A
tham khảo:
bạn Thanh có thể truyền nhóm máu B của ba bạn Thanh vì Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.
Câu 1:
Tham khảo:
- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. ... - Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.
a) Người bố không thể truyền máu cho con trai vì nhóm máu O chỉ có thể nhận của nhóm máu O . b) người con trai có thể truyền máu cho bố vì nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.
em gái nhóm máu B.