Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lối ghi chép của Ngô Sĩ Liên trong văn bản này rất đặc biệt, ông không ghi chép tuần tự theo thời gian như những tác phẩm lịch sử khác mà ông. Trong tác phẩm này, Ngô Sĩ Liên dùng thời gian với chức năng để dự báo : “ Tháng 6, ngày 24, sao sa”. Mốc thời gian này gắn liền với cái chết của Trần Quốc Tuấn, bởi theo quan niệm của người xưa, khi có sao sa là điềm báo xấu.
Sau khi trình bày thời gian cụ thể mang chức năng điềm báo trong tương lai thì Ngô Sĩ Liên lại quay về khoảng thời gian thực tại để kể chuyện về Trần Quốc Tuấn. Sau đó tác giả lại dẫn ra mốc thời gian “Tháng 8, ngày 20, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn mất”,dẫn ra mốc thời gian, tác giả lại quay lại trình bày những công lao, đức độ của Trần Quốc Tuấn như một sự lí giải cho những danh hiệu cao quý mà ông được vua Trần phong tặng.
_ Cách kể chuyện mạch lạc, sáng ý vừa tái hiện lại bức chân dung của nhân vật vừa giữ được mạch truyện hợp logic.
Điểm độc đáo của Khuê oán ở cấu tứ, Vương Xương linh thể hiện qua sự biến chuyển tâm trạng của người khuê phụ
+ Tâm trạng ấy “bất tri sầu” sang “hối”. Cái “bản lề” của quá trình chuyển biến tâm trạng trong câu “liễu là màu của mùa xuân và tuổi trẻ”
+ Nó là màu của sự li biệt, nhìn vào bản thân, cô gái thấy tuổi trẻ bị trôi qua trong cô quạnh
+ Hoàn cảnh ấy quả thực không thể không khiến cho người thiếu phụ sầu hận, xót thương
a, Đoạn trích trên kể lại sự việc ba cô gái thanh niên xung phong phá bom mở đường trên tuyến đường Trường Sơn.
Đoạn trích nằm ở phần thân của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.
b, Đoạn trích có sự nhầm lẫn về ngôi kể. Nhà văn sử dụng ngôi thứ nhất (Phương Định xưng tôi kể). Khi bạn HS chép lại đã thay đổi cách dùng từ cô, cô gái và danh từ riêng Phương Định ở câu 5.
Từ những điều trên có thể rút ra bài học: Trong văn tự sự cần nhất quán về ngôi kể, phải duy trì ngôi kể đó thì văn bản mới thống nhất, logic, chặt chẽ.
- Hô-me-rơ kể về cuộc gặp gỡ hạnh phúc và cảm động của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp sau những năm xa cách
- Cuối truyện tác giả lựa chọn một chi tiết: Hô-me-rơ tưởng tượng ra cảnh “người đắm tàu” để so sánh tâm trạng của Pê-nê-lốp khi nhận ra chồng
+ Chính chi tiết này thể hiện được phẩm chất của Pê-nê-lốp cũng như tâm trạng, không khí cuộc gặp gỡ xúc động giữa hai vợ chồng.
Niềm vui khi nghe tin thi đậu vào trường THPT:
Tôi sung sướng hết đứng lại ngồi. Tôi chạy lại tủ sách, nhìn và thầm cảm ơn các cuốn sách đã giúp tôi thành công. Tôi chạy vội ra sân để ngắm nhìn một chân trời mới đang rộng mở đối với tôi. Tôi chạy vội sang nhà Nam báo cho bạn biết. Tôi sang nhà dì Hoa để khoe và lấy phần thưởng dì đã hứa cho tôi trước ngày thi. Tôi không thể nào ngồi yên được một chỗ...
Thể thơ song thất lục bát là một thể thơ truyền thống của dân tộc ta. Bản thân cách cấu tạo câu thơ và vần luật của nó cũng đã tạo nên một thứ nhạc điệu lên bổng xuống trầm một cách linh hoạt, có khả năng diễn tả tài tình những cung bậc khác nhau của tâm trạng con người, Phan Huy Thực cũng đã dịch Tì bà hành của Bạch Cư Dị sang thể thơ này. Nguyễn Du dùng thể thơ này để khóc cho “thập loại chúng sinh” trong Vận chiêu hổn...
Chinh phụ ngâm là khúc ngâm dài (diễn tả mọi cung bậc của nỗi buồn triền miên ở người chinh phụ. Nguyên tác của Đặng Trần Côn được viết bằng chữ Hán, theo thể đoản trường cú (câu ngắn, câu dài xen nhau). Người dịch giả tài hoa Đoàn Thị Điểm - với một nỗi cảm thông kì lạ với nỗi lòng người chinh phụ đã dịch tác phẩm của Đặng Trần Côn sang bản chữ Nôm với thể thơ song thất lục bát vô cùng đắc địa. Có thể nói, chính nội dung tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình và sự đồng cảm cao độ của người nghệ sĩ đã bắt gập thể thơ song thất lục bát như một định mệnh để rồi tất cả tiếng lòng sầu thương ai oán của người chinh phụ đã được tấu lên với giọng cao thấp, bổng trầm mà khó có thể thơ nào có thể diễn tả được như thế.
Nếu khúc ngâm được viết bằng thể thơ khác thì chắc chắn hiệu quả biểu đạt sẽ không bằng thể song thất lục bát. Gần hơn cả với thể thơ này là thể thơ lục bátể Truyện Kiều của Nguyễn Du được viết bằng thể thơ này vì đó là một tiểu thuyết bằng thơ. Chinh phụ ngâm là một khúc ngâm có tính “độc diễn” tâm trạng. Nếu sử dụng thể thơ lục bát sẽ không tránh khỏi giọng đểu đều bằng phẳng. Thể song thất lục bát đã khắc phục được điều đó.
Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ngoài nhạc điệu vốn có của thể thơ song thất lục bát, giọng sầu thương bi thiết còn được tạo nên bởi cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả nỗi buồn, tình cảnh lẻ loi; các từ láy cùng với biện pháp điệp từ ngữ, lối đối cũnơ góp một phần không nhỏ vào việc tạo nên giọng điệu sầu bi ấy.
Nhạc điệu thể thơ lục bát:
- Dồi dào, có cái chắc khỏe, réo rắt của thể thơ thất ngôn
- Sự du dương, mềm mại của thể lục bát
- Có thể nhận thấy qua khổ “trời thăm thẳm… tiếng trùng mưa phun”
- Người viết đã có những nhận xét về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm:
+ Lối kể xen kẽ có tác dụng rất lớn để đưa người đọc xâm nhập vào thế giới mộng tưởng của nhân vật.
+ Ánh sáng từ ngọn lửa que diêm đảm nhận hai chức năng: vừa sưởi ẩm (chức năng này không quan trọng vì ngọn lửa diêm thì quá nhỏ nhoi trước trời tuyết mênh mông), vừa thắp sáng lên thế giới mộng ảo, cái thế giới mang lại hạnh phúc cho em.
Ghi chép lịch sử theo trình tự thời gian, trong Đại Việt sử kí toàn thư, cách kể chuyện, các nhân vật lịch sử không đơn điệu theo trình tự thời gian
- Sự xuất hiện sự kiện tạo mốc đáng chú ý “tháng 6, ngày 24 sao sa” (quan niệm xa xưa: sao sa là điềm xấu) – điềm báo Hưng Đạo ốm nặng, qua đời
- Từ sự kiện đó, người viết sử ngược dòng kể chuyện về Trần Quốc Tuấn. Tác giả trở về với dòng sự kiện xảy ra.
- Trần Quốc Tuấn được vua phong tặng nhiều danh hiệu tôn quý, đây là công việc ôn lại một cách khô khan, công lao, đức độ của người quá cố khiến câu chuyện thêm sinh động
- Khéo léo lồng vào chuyện những nhận xét sâu sắc, nhằm định hướng cho người đọc những nhận xét, đánh giá thỏa đáng
- Các kể chuyện mạch lạc, rõ ràng, giải quyết được vấn đề then chốt về nhân vật, giữ được mạch truyện tiếp nối logic, sinh động, hấp dẫn