K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

a. Sơ đồ pin: (-) Ni-Ag (+)

Thế của cặp oxi/khử nào lớn hơn thì kim loại đó là cực dương của pin điện.

b. Epin = E (+) - E (-) = E0 Ag+/Ag - E0 Ni2+/Ni = 1,029

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

4 tháng 5 2016

Bạn lưu ý không có Na3O mà chỉ có Na2O.

Khi cho hh vào H2O, tất cả các chất đều hòa tan, và lưu ý 2 phản ứng sau:

Ba2+ + SO42- ---> BaSO4 (kết tủa trắng)

0,1         0,1             0,1 mol

NH4+ + OH- ---> NH3 + H2O

0,2        0,6         0,2

Như vậy: mdd = mhh + mH2O - mBaSO4 - mNH3 = (12,4+15,3+7,1+8,7+10,7) + 200 - 233.0,1 - 17.0,2 = 227,5 gam.

17 tháng 12 2016

công thức của hợp chất B là:A\(B_2\)

1.từ giả thiết ta có hệ pt

\(\left[\begin{array}{nghiempt}2Z_A+NA+2\left(2ZB+NB\right)=290\left(1\right)\\NA+2NB=110\left(2\right)\\NB-2NA=70\left(3\right)\\14ZA-8ZB=0\left(4\right)\end{array}\right.\)TỪ 2 VÀ 3 =>NA=20;NB=45.THAY VÀO 1 RÙI TỪ 1 VÀ 4=>ZA=20;ZB=35=>A LÀ KIM LOẠI CA,B LÀ phi kim br.p hết

14 tháng 12 2016

giả bài này thì lấy pt 1 trừ 2 lấy 3 cộng 4 hoặc là dùng vinacal giải pt 4 ấn nhé mk đan bận.p

1. Các khái niệm: phản ứng oxi hóa-khử; chất oxi hóa, chất khử; sự oxi hóa, sự khử; cặp oxi hóa - khử liên hợp. 2. Quy tắc xác định chiều của phản ứng oxi hóa-khử giữa hai cặp oxi hóa-khử liên hợp: a) chiều phản ứng ở điều kiện chuẩn; b) chiều phản ứng ở điều kiện không chuẩn. 3. Điện cực? Điện cực kim loại: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện...
Đọc tiếp

1. Các khái niệm: phản ứng oxi hóa-khử; chất oxi hóa, chất khử; sự oxi hóa, sự khử; cặp oxi hóa - khử liên hợp.

2. Quy tắc xác định chiều của phản ứng oxi hóa-khử giữa hai cặp oxi hóa-khử liên hợp: a) chiều phản ứng ở điều kiện chuẩn; b) chiều phản ứng ở điều kiện không chuẩn.

3. Điện cực? Điện cực kim loại: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực kim loại, tính thế điện cực kim loại.

4. Điện cực? Điện cực oxi hoá-khử: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực oxi hoá-khử, tính thế điện cực oxi hoá-khử. 5. Điện cực? Điện cực khí? Điện cực khí hydro Pt,H2|2H+: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực khí, tính thế điện cực khí. Điện cực hydro tiêu chuẩn (SHE). Nguyên tắc xác định pH của dung dịch bằng phương pháp thế điện cực.

6. Thế nào là nguyên tố Ganvanic (pin điện hóa)? Cho ví dụ. Pin Daniel - Jacobie (pin Cu – Zn): phản ứng xảy ra trên các điện cực, phản ứng tổng cộng xảy ra trong pin, sức điện động của pin, sơ đồ pin

giúp với ạ thank ạ mn>

1
15 tháng 7 2020

Câu 1

- Khái niệm: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

- Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.

- Chất khử ( chất bị oxi hoá ): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.

- Sự khử : là quá trình làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó.

- Sự oxi hoá : là quá trình làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó.

- Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại.

1 tháng 12 2021

Đề bài này cả 2 kim loại tác dụng với lại dd HCl nhưng chỉ cho 1 dữ kiện -> Xem lại đề bài!

25 tháng 4 2020

Câu 1:

\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)

\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(n_{SO2}=2n_{FeS2}=\frac{240}{120}.2=4\left(mol\right)\)

\(n_{SO3}=n_{SO2}=4\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=n_{SO3}=4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=98.4=392\left(kg\right)\)

Câu 2:

\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)

\(\frac{8,45}{98+80n}\) ________________________\(0,1\)__(mol)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

0,1_________0,2_______________

\(\Rightarrow\frac{8,45\left(n+1\right)}{98+80n}=0,1\Rightarrow n=3\)

Vậy oleum A là H2SO3.38O3