Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát chức năng của các từ in đậm và trả lời câu hỏi
Trong các ví dụ (a), (b), (c) nếu bỏ đi các từ in đậm "à", "đi", " thay", "ạ" thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi.
+ Bỏ từ "à" câu không còn là câu nghi vấn
+ Bỏ từ "đi" câu không còn là câu cầu khiến
+ Câu "thay" câu không còn là câu cảm thán
Ở ví dụ (d) từ "ạ" biểu thị thái độ lễ phép của người nói.
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
VD: Nó ăn những hai bát cơm.
\(\Rightarrow\) Chỉ việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, mức độ lớn hơn bình thường.
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành câu đặc biệt
VD: Này! Mai bạn phải đi học không?
-> Gây sự chú ý của đối tượng.
a)
- Từ à làm cho câu trở thành câu nghi vấn.
- Từ đi làm cho câu trở thành câu cầu khiến.
- Từ thay làm cho câu trở thành câu cảm thán.
- Từ ạ bộc lộ cảm xúc (lễ phép).
b)
TT | Câu văn, đoạn văn | Tác dụng của từ in đậm |
1 | -Mẹ đi làm rồi à? | Nếu lược bỏ từ "à" thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa. |
2 |
Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đàu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sùn sụt theo: -Con nín đi! |
Nếu lược bỏ từ "đi" thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa. |
3 |
Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
|
Nếu không có từ "thay" thì không thể cấu tạo được câu cảm thán. |
4 | -Em chào cô ạ! => Từ "ạ" giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn. |
Chúc bạn học tốt!
Ý nghĩa của câu không thay đổi nhưng giảm đi tính lịch sự trong câu
Trả lời:
Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ thì ý nghĩa của câu có sự thay đổi:
a. Nếu lược bỏ từ “à” thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa.
b. Nếu lược bỏ từ “đi” thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa.
c. Nếu không có từ “thay” thì không thể cấu tạo được câu cảm thán.
d. Từ “ạ” giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn.
Chúc bạn học tốt!
Câu2:
a. Nếu lược bỏ từ "à" thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa.
b. Nếu lược bỏ từ "đi" thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa.
c. Nếu không có từ "thay" thì không thể cấu tạo được câu cảm thán.
d. Nếu lược bỏ từ "ạ" không thể hiện được sự lễ phép của học sinh đối với cô giáo.
Câu3:
. Từ "ạ" giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn.