Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trình bày các bước vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và 3 đường trung tuyến.
Bước 1: Vẽ tam giác ABC.
Bước 2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng BC, đặt tên điểm này là D.
Bước 3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB, đặt tên điểm này là E.
Bước 4: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AC, đặt tên điểm này là F.
Bước 5: Vẽ trung tuyến AD.
Bước 6: Vẽ trung tuyến BE.
Bước 7: Vẽ trung tuyến CF.
Bước 8: Vẽ giao điểm của AD; BE và CF, đặt tên giao điểm này là G.
b)Trình bày các bước vẽ tam giác ABC với trực tâm H và 3 đường trung trực.
Bước 1: Vẽ tam giác ABC.
Bước 2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng BC, đặt tên điểm này là D.
Bước 3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB, đặt tên điểm này là E.
Bước 4: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AC, đặt tên điểm này là F.
Bước 5: Vẽ trung trực AD.
Bước 6: Vẽ trung trực BE.
Bước 7: Vẽ trung trực CF.
Bước 8: Vẽ giao điểm của AD; BE và CF, đặt tên giao điểm này là H.
1. Vẽ tam giác ABC:
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đoạn thẳng:
- Bước 2: Nháy chuột tại vị trí trống bất kì trên màn hình (em sẽ thấy xuất hiện điểm A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột. Như vậy ta vừa tạo xong đoạn AB.
- Bước 3: Thực hiện tương tự, em sẽ tạo được tam giác ABC:
2. Tạo các trung điểm của các cạnh:
- Bước 1: Chọn công cụ Trung điểm hoặc tâm:
- Bước 2: Lần lượt chọn đối tượng là đoạn thẳng BC, AC, AB:
3. Nối các đường trung tuyến
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đoạn thẳng :
- Bước 2: Lần lượt nháy chuột để xác định điểm đầu và điểm cuối để vẽ đoạn thẳng:
4. Vẽ trọng tâm G:
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Điểm :
- Bước 2: Nháy chuột vào giao điểm của 3 đường trung tuyến, em được trọng tâm G. Như vậy em đã vẽ được tam giác ABC với trọng tâm G và 3 đường trung tuyến:
a, Vì ΔABC cân tại A ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)
Vì BD ⊥ AC ⇒ \(\widehat{BDA}=\widehat{BDC}=90^0\)
CE ⊥ AB ⇒ \(\widehat{CEA}=\widehat{CEB}=90^0\)
Xét ΔBEC và ΔCDB có
\(\widehat{CEB}=\widehat{BDC}=90^0\)(cmt)
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(cmt)
⇒ ΔBEC = ΔCDB (ch.gn) (đpcm)
b, Vì ΔBEC=ΔCDB ⇒ CE=BD (2 cạnh tương ứng)
Vì \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)(1)
Vì ΔBEC=ΔCDB ⇒ \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (2 góc tướng ứng) (2)
Từ (1), (2) ⇒ \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\) (3)
Ta có \(\widehat{B_2}+\widehat{MBD}=180^0\) (kề bù) (4)
\(\widehat{C_2}+\widehat{ECN}=180^0\)(kề bù) (5)
Từ (3), (4), (5) ⇒ \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)
Xét ΔECN và ΔDBM có
EC=BD (cmt)
\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\) (cmt)
BM=CN (GT)
⇒ ΔECN=ΔDBM (c.g.c) (đpcm)
c, Vì ΔBEC=ΔCDB ⇒ BE=DC (2 cạnh tương ứng)
Vì AB=AC ⇒ AE+EB=AD+DC
Mà BE=DC
⇒ AE=AD
⇒ ΔAED cân tại A
⇒ \(\widehat{E_1}=\widehat{D_1}\)
ΔAEC có \(\widehat{A}+\widehat{E_1}+\widehat{D_1}=180^0\) Mà \(\widehat{E_1}=\widehat{D_1}\)
⇒ \(2\widehat{E_1}=180^0-\widehat{A}\)
⇒ \(\widehat{E_1}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (6)
Vì BM=CN
AB=AC
⇒ AB+BM=AC+CN
⇒ AM=AN
⇒ ΔAMN cân
⇒ \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
ΔAMN có \(\widehat{A}+\widehat{AMN}+\widehat{ANM}=180^0\) Mà \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
⇒ \(2\widehat{AMN}=180^0-\widehat{A}\)
⇒ \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(7)
Từ (6), (7) ⇒ \(\widehat{E_1}=\widehat{AMN}\)
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị
⇒ ED // MN (đpcm)
chúc bạn học tốt và sống đúng theo tên Đẹp Trai Không Bao Giờ Sai
Cách vẽ biểu đồ hình tròn:
Bước 1: Bôi đen dữ liệu cần vẽ biểu đồ
Bước 2: Vào INSERT -> chọn biểu tượng của biểu đồ hình tròn -> lựa chọn kiểu biểu đồ cần vẽ, ở ví dụ này chọn biểu đồ hình tròn 2 – D Pie.
Bước 3: Sau khi lựa chọn xong kiểu biểu đồ được biểu đồ hình tròn như hình vẽ:
- Trường hợp bạn muốn thay đổi dữ liệu trên bảng tính -> biểu đồ tự cập nhật sự thay đổi đó. Ví dụ ở đây miền Bắc tăn doanh thu lên 2026 -> biểu đồ thay đổi.
Cách vẽ biểu đồ hình cột:
Bước 1: Mở File Excel để nhập số liệu cụ thể cho biểu đồ. Lựa chọn bảng dữ liệu tiến hành vẽ chọn Insert sau đó chọn Recommended Charts.
Bước 2: Insert Chart xuất hiện chọn All Charts, tại đây bạn lựa chọn mục Column để sử dụng biểu đồ hợp lý trong phần Bar.
Bước 3: Thao tác vẽ biểu đồ cột Di chuyển và chỉnh sửa kích thước cho biểu đồ cột: Con trỏ chuột bạn giữ vào phần biểu đồ bạn muốn chỉnh sửa, di chuyển đến nơi bạn mong muốn sau đó thả nhấp chuột là hoàn thành.
Trong phần mềm Geogebra, hãy trình bày các bước vẽ trực tâm của tam giác ABC . Các bạn giúp mình với
Đường cao trong tam giác là đường thẳng nối từ một đỉnh tam giác và vuông góc với cạnh đối diện.
Vẽ 2 đường cao bất kỳ của tam giác. giao của chúng chính là Trực tâm của tam giác
1. Vẽ tam giác ABC:
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đoạn thẳng :
- Bước 2: Nháy chuột tại vị trí trống bất kì trên màn hình (em sẽ thấy xuất hiện điểm A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột. Như vậy ta vừa tạo xong đoạn AB.
- Bước 3: Thực hiện tương tự, em sẽ tạo được tam giác ABC:
2. Vẽ ba đường cao:
- Bước 1: Chọn công cụ Đường vuông góc:
- Bước 2: Chọn điểm A, sau đó chọn đoạn thẳng BC để dựng đường cao qua A. Thực hiện tương tự, em sẽ được 3 đường cao:
3. Vẽ trực tâm H:
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Điểm:
- Bước 2: Nháy chuột vào giao điểm của 3 đường cao, em được trực tâm H:
4. Ẩn các đối tượng đường cao:
Lần lượt nhấn chuột phải vào các đường cao và chọn Hiển thị đối tượng (Show Object):
→ Kết quả:
5. Vẽ các tia AH, BH, CH:
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Tia :
- Bước 2: Lần lượt nháy chuột chọn điểm đầu và điểm đi qua của các tia, em sẽ được tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H.
a)B1: Chọn ô C3 trong cột "vàng"
B2: Vào dải lệnh Data/Sort and Filter
B3: Chọn lệnh \(\dfrac{A}{Z}\)↓
b)B1:Chọn ô C6
B2:Vào dải lệnh Data/Sort and Filter, chọn lệnh Filter, thấy dấu mũi tên chỉ xuống ở tiêu đề các cột
B3: Nháy dấu mũi tên chỉ xuống của cột "vàng"
B4: Chọn giá trị 0 (số nhỏ nhất)
B5: Nháy OK