Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thường người ta đun hỗn hợp trên tới nhiệt độ cồn bốc hơi ( hay còn gọi là chưng cất)
ở nhiệt độ giữa 78,3 độ và 100 độ, cồn bay hơi sẽ được thu lại và nước thì vẫn ở dạng lỏng
vậy ta đã tách được cồn và nước
a,\(m_{Al}=\text{2,5.27=67,5(g)}\)
b)
0,8l=800cm3
\(\rightarrow\text{mH2O=800(g)}\)
\(\text{nH2O=}\frac{800}{18}=\text{44,44(mol)}\)
c)
Số phân tử:\(\text{ 0,2.6,02.10}^{23}\)\(=\text{1,204}.10^{23}\)(phân tử)
\(\text{mC2H6O=0,2.46=9,2(g)}\)
\(\rightarrow V=\frac{9,2}{0,8}=\text{11,5(cm3)}\)
Đun cẩn thận hỗn hợp đến khoảng 800C , cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở 800C cho đến khi không còn hơi cồn bay ra thì dừng lại.
Minh họa hình vẽ:
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
Đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 800C, cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 800C một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
RCOOR' + NaOH ----> RCOONa + R'OH
Đốt RCOONa----> Na2CO3 + CO2 + H2O
nNa2CO3= 0.07
Cho hỗn hợp khí vào Ca(OH)2 dư ---> 23g kết tủa----> nCO2= n(kết tủa)= 0.23
mCO2+mH2O= m(bình tăng)= 13.18g ----> nH2O= 0.17
=> trong RCOONa có nNa = nNaOH = 2nNa2CO3= 0.14 mol; nO= 2nNa= 0.28 mol; nC= nNa2CO3 + nCO2= 0.3 mol; nH = 2nH2O= 0.34 mol
=> mRCOONa=a= 0.14*23 + 0,28*16 + 0.3*12 + 0.34= 11.64g
2R'OH ----> R'OR' + H2O
nR'OH= nNaOH= 0.14 ---> nete= 0.5nR'OH= 0.07=> mR'OH=b= 0.07*18 + 4.34= 5,6g
BTKL----> m(este)= a+b- mNaOH= 11.64 + 5.6 - 0.14*40 = 11,64g => ĐA: D.12g
CuO +H2 --> Cu +H2O (1)
Fe2O3 +3H2 --> 2Fe + 3H2O (2)
nH2=19,6/22,4=0,875(mol)
mH2=0,875.2=1,75(g)
giả sử nCuO=x(mol)
nFe2O3=y(mol)
=>80x +160y=50(I)
theo (1) : nH2=nCuO=x(mol)
theo(2) : nH2=3nFe2O3=3y(mol)
=> 2x+6y=0,875 (II)
từ (I) và (II) ta có :
80x +160y=50
2x +6y=0,875
hình như sai đề
Đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 80 0 C , cồn có nhiệt độ thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ được nhiệt độ ở trên 80 0 C một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
Cách 1:
-Làm thí nghiệm đàng hoàng như trong phòng thí nghiệm nhé (có ống sinh hàn , bình dụng cụ đun nóng,..)
-Đun sôi hôn hợp trong 1 cái bình
-Như đã biết thì nước sôi ở nhiệt độ: 100o C Lúc đó nước sẽ bốc hơi cho nó đi qua ống sinh hàn( Thiết bị làm lạnh ngưng tụ hơi )→→thu được nước
- Như chúng ta cx đã biết cồn sôi ở NĐ là 78,3oC Lúc đó cồn cx sẽ bốc hơi và đi qua ống sinh hàn→→Thu được cồn
Đun nóng hỗn hợp ancol và nước ở nhiệt đổ khoảng \(80^oC\) (cao hơn nhiệt độ sôi của ancol một ít và thâp hơn nhệt độ sôi của nước).Ancol etilic bay hơi,nước chưa bay hơi.
Hơi ancol etilic được dẫn qua ống làm lạnh bị ngưn tụ thành ancol lòng.Duy trì nhiệt đọ khoảng \(80^oC\) mọt thời gian cho đến khi không còn hơi ancol bay lên thì dừng thí nghiệm
\(\Rightarrow\) chất lỏng thu được là ancol eilic