Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ôi mùa xuân tôi thấy mọi người, cảnh vật dường như năng động hơn chàn đầy sức sống hơn sau 1 mùa đông lạnh giá, buồn tẻ, cảnh vật thiên nhiên bỗng vui tươi rực rỡ hơn, cây hoa đâm chồi nẩy lộc, và không khí nhà nhà người người đi sắm tết, dọn dẹp nhà của, nhà nào cũng mở nhạc vui vẻ với không khí gia đình đầm ấm... Mùa hè đến tiếng ve kêu, trưa hè im ả, 1 cơn gió mát khiến ng ta cảm thấy sảng khoái hơn trong không khí nóng nực, trẻ em dc nghỉ hè ra dg vui chơi nhiều hơn, mọi người cũng gắn bó với nhau hơn..Mùa thu... không khí dễ chịu , cái thời tiết se se lạnh vs những bông cúc vằng lung linh kì diệu, nhưng buổi trưa mùa thu buồn man mác và có chút cô đơn hòi mới lớn ấy thật là cảm giác khó quên... Mùa đông những cơn gió lạnh bắt đầu ùa về và con người cảm thấy cần nhau hơn, cần hơi ấm của nhau nhiều hơn... gắn kết ng ta lại với nhau là mùa mà những tình yêu thăng hoa và dc xây đắp...Gọi tên cả bốn mùa xuân - hạ - thu - đông, mong được sống trong không khí thật sự của bốn mùa ấy, để có được những cảm xúc thật sự cùng với cảnh vật và khí trời.Nếu cuộc đời của mỗi người được đếm bằng năm thì bốn mùa được đếm bằng tháng. Năm tháng trôi qua, bốn mùa vẫn giữ được những vẻ đẹp riêng thật tinh tế, chỉ có những cảm nhận của con người là thay đổi, nhưng ta vẫn yêu, vẫn tha thiết gọi tên bốn mùa yêu thương, bởi lẽ thời tiết vẫn luôn trung thành và gắn với tâm trạng con người.
Từ in đậm là từ Hán Việt nhé
2)
a) Anh đã anh dũng hy sinh trên chiến trường.
Anh đã khiến bao nhiêu quan giặc bỏ mạng trên chiến trường.
b) Phụ nữ Việt Nam rất anh dũng.
Đàn bà thích chưng diện.
c) Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng?
Trẻ em đang vui chơi ngoài sân.
3)
a) Nếu tôi chạy thì tôi khoẻ.
b) Càng chạy nhiều tôi càng khoẻ.
c) Tuy tôi không chạy nhưng tôi vẫn khoẻ.
d) Bởi vì tôi chạy nên tôi khoẻ.
5 từ ghép chính phụ thuần Việt: hoa hồng, cá heo, xe đạp, hoa sen, quả na
Có trường hợp trật tự của từ ghép chính phụ Hán Việt giống từ ghép chính phụ thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
Có trường hợp trật tự của từ ghép chính phụ Hán Việt khác với từ ghép chính phụ thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau
- Các tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là '' yếu tố Hán Việt ''
- Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.
- Từ ghép Hán Việt có 2 loại :
+) Từ ghép đằng lập
+) Từ ghép chính phụ
Chúc bn hok tốt !
- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt
co 2 loai tu ghep:
-Tu ghep chinh phu;Nghia la:Ngia cua tu ghep chinh phu hep hon nghia cua tieng chinh.VD:Ba noi;Ba ngoai ;An com;...
-Tu ghep dang lap;Nghia la:Nghia cua tu ghep dang lap khai quat hon nghia cua cac tieng tao nen no.VD:Ban ghe;sach vo;nui non;...
Tu ghep Han Viet Tu Thuan Viet
Thu mon Giu cua
Chien thang Danh thang
Ai quoc Yeu nuoc
Thach ma Ngua da
Tai pham Pham lai
Thien thu Sach troi
Thu mon nghia la:
TL
HT LÀ HỌC TỐT
HT
ân hận là từ thuần việt hay Hán Việt
TL
Là từ thuần việt
HT