Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần nước nằm giữa mặt gương và mặt nước tạo thành một lăng kính bằng nước. Xét một dải sáng trắng hẹp phát ra từ mép của vạch đen trên trán, chiếu đến mặt nước. Dải sáng này khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt ta. Dải sáng này coi như đi qua lăng kính nước nói trên, nên nó bị phân tích ra thành nhiều dải sáng màu sắc như cầu vồng. Do đó khi nhìn vào phần gương ở trong nước ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.
Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, bằng vật, cùng chiều với vật.
Chọn D.
Dựa vào hình trong bài 23, coi PQ là màng lưới của mắt.
OA là khoảng cách từ mắt đến cửa: OA = d = 5m = 500cm
OA’ là khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới: OA’ = d’ = 2cm
AB là cái cửa: AB = h = 2m = 200cm
A’B’ là ảnh của cái cửa trên màng lưới
Trên hình vẽ, xét cặp tam giác đồng dạng: ΔABO và ΔA’B’O
Từ hệ thức đồng dạng được:
Từ (*) ta được độ cao của ảnh cửa trên màng lưới là:
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK.
Xét ΔB'BO có IK là đường trung bình nên: IK= \(\frac{BO}{2}\) =0,75(m)
b) Để mắt thấy được hình ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK.
Xét ΔO'OA có JH là đường trung bình nên: JH= \(\frac{OA}{2}\) =0,075(m)
Mặt khác: IJ= JH + HK = JH + OB = 1,575(m)
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là IJ.
Ta có: IJ = JK - IK = 1,575 - 0,75 = 0,825(m)