Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
15 vòng thì dài 28.26m---> 1 vòng dài 28.26/15=1.884(m)=188.4(cm) chính là chu vi đường tròn ( bánh xe)
lại có chu vi đường tròn bằng 2x3.14x bán kính=3,14x đường kính---> đường kính bánh xe bằng 188,4/3.14=60(cm)
Vậy đường kính bánh xe bằng 60 cm
Chu vi banh xe do:
28,26/15=1,884 (m)
Duong kinh banh xe do:
1,884/3,14=0,6 (m)=60 cm
Dap so: 60cm
Đổi 28,26m=2826cm
Đạp được 1 vòng bánh xe thì bạn An đi được đoạn đường dài là :
2820:15=188,42(cm)
⇒Chi vi bánh xe đạp của An dài 188 cm
Bán kính bánh xe là :
\(\dfrac{188,4:2}{3,14}=30\)(cm)
⇒Đường kính bánh xe đạp là :
30×2=60cm)
Đáp số :60 cm
Vì cứ đạp 1 vòng bánh xi thì đi được 28,26 m nên chu vi bánh xe là 28,26m.
Đường kính bánh xe là:
28,26:3,14=9 (m)
Đáp số: 9m
(Bạn xem lại đề bài 1 vòng hay nhiều vòng?)
đường kính bánh xe dạp An đi dài :
28,26 : 3,14 = 9 m
:)))))
Giải: Lần thứ nhất họ gặp nhau ở C cách A một đoạn bằng 2/3 đoạn đường AB. Như vậy vận tốc của An gấp 2 lần vận tốc của Bình. Lần thứ hai Bình đi tiếp từ A đến B tức là đi được 2/3 đoạn đường AB, còn An sẽ đi được gấp 2 lần tức là bằng 4/3 đoạn đường AB, như vậy họ lại gặp nhau tại A, lúc này cả hai người đã đi được 3 lần đoạn đường AB. Và họ lại tiếp tục đi như vậy. Suy ra cứ hai lần họ gạp nhau thì họ đi được 3 lần đoàn đường AB.
Vậy đến lần gặp nhau thứ 30 học đã đi được quãng đường là :
AB x 3 x ( 30 : 2 ) = AB x 45
Đáp số: 45 lần đoạn đường AB
An đã đi được đoạn đường dài là:
\(\frac{3}{10}+\frac{3}{4}=\frac{21}{20}km\)
Đáp số: \(\frac{21}{20}km\)
bạn An đã đi đc 2/5 đoạn đường nên bạn an đi đc số km là :
\(20.\frac{2}{5}=8\) km
đáp số 8 km
Phân số chỉ số ki-lô-mét vuông đoạn đường còn lại là :
1 - \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{3}{5}\) ( Đoạn đường )
Đoạn đường còn lại là :
20 x \(\frac{3}{5}\) = 12 ( km\(^2\) )
Đáp số : 12 km\(^2\) .