Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài quãng đường là x
Thời gian đi là x/15(h)
Thời gian về là x/10(h)
Theo đề, ta có phương trình:
x/10-x/15=6
hay x=180
Gọi vận tốc đi bộ là V (km/h)
=> Vận tốc đi xe đạp là 3V (km/h)
Gọi độ dài quãng đường từ nhà đến trường là S (km)
Theo bài ra ta có: \(\frac{S}{V}-\frac{S}{3V}=0,5\) <=> \(\frac{2S}{3V}=0,5=\frac{1}{2}\) => \(\frac{S}{3V}=\frac{1}{4}=0,25\)
Mà Thời gian đi xe đạp đến trường chính là S/3V => t=0,25 (giờ)=15 (phút)
Đáp số: 15 phút
Mình là cử nhân Đại học, xin giải bài này như sau (ôn lại tuổi thơ :)))
Gọi x là vận tốc khi đi bộ vậy vận tốc khi đi xe là 3x
Gọi t là thời gian khi đi xe, thì thời gian khi đi bộ là t+30
Quãng đường đi không đổi, quãng đường = vận tốc x thời gian nên
khi đi bộ: x*(t+30)=3x.t=>xt+30x=3xt=>30x=2xt=>30=2t=>t=15
Vậy t=15 phút.
Đổi 3 phút = \(\dfrac{1}{20}\)giờ
Gọi quãng đường từ nhà đến trường của Vy là x ( x>0;x-km)
Thời gian Vy đi từ nhà đến trường là \(\dfrac{x}{12}\)(giờ)
Thời gian Vy đi từ trường về nhà là \(\dfrac{x}{10}\)(giờ)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là \(\dfrac{1}{20}\)giờ nên ta có phương trình :
\(\dfrac{x}{10}-\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{12x}{120}-\dfrac{10x}{120}=\dfrac{6}{120}\)
\(\Leftrightarrow\)\(12x-10x=6\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x=6\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy quãng đường từ nhà đến trường của Vy dài 3 km.
Lười ghi qúa
s(km) | V(km/h) | t(h) | |
lúc đi | x | 12 km/h | x/12 |
lúc về | x | 10km/h | x/10 |
Gọi x là quãng đường phải đi
Gọi thời gian lúc đi là x/12
gọi thời gian lúc veef là x/10
Thời gian lúc về nhiều hơn lúc đi là 3 phút: 1/20 h
x/12+ 1/20=x/10
<=> 5x/60+ 3/60= 6x/60
<=> 5x+ 3= 6x
<=> 3=6x-5x
<=> 3=1x
<=> x= 3
Vậy quảng đường từ nhà đến trường của Vy là 3 km
Xe đạp có 1 người chạy nên chỉ còn chở 4 người còn lại.
Xe đạp chở người đầu tiên từ A → B mất 1 khoảng thời gian :
t1 = 6 / 12 = 1/2 = 0,5 (h)
Trong thời gian t1 đó thì toán đi bộ 3 người đi được từ A → C :
AC = 0,5 × 6 = 3 (km)
Gọi D là điểm mà xe đạp quay lại đụng toán đi bộ .
Quãng đường mà toán đi bộ đi được trong khoảng thời gian t2 là:
CD = 6 × t2 (km)
Quãng đường mà xe đạp đi được trong khoảng thời gian t2 là:
BD = 12 × t2 (km)
=> BD = 2CD
Mà CD + DB = 3 (km)
=> BD = 2 (km) và CD = 1 (km)
Lúc này xe đạp chở người thứ 2 , toán đi bộ còn 2 người và BD = 2 km
tương tự lúc đầu , quá trình cứ tiếp diễn , ta có tổng cộng 4 lần chở đi và 3 lần xe chạy chạy ngược về.
Tổng quát lên
Gọi s = AB . Mà trong xe đạp một lần chở 1 người đầu tiên tiên đi và quay về gặp toán đi bộ thì quãng đi được là:
s + s/3
tuơng tự khi chở người 2 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/3
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là:
s/3 + (s/3)/3 = s/3 + s/9
tuơng tự khi chở người 3 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/9
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là:
s/9 + (s/9)/3 = s/9 + s/27
tuơng tự khi chở người 4 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/27
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: s/27
Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là:
(s + s/3) + (s/3 + s/9) + (s/9 + s/27) + s/27 = 53s/27
= (53/27) × AB = (53/27) × 6 = 11,78 (km)
Vậy : Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là 11,78 (km)
Gọi độ dài quãng đường là x
Theo đề, ta có: x/10-x/12=1/12
=>x/60=1/12
=>x=5
Thời gian bạn An đi từ nhà đến trường là:
7h 40' - 7h = 40' = 23h
Vận tốc trung bình của bạn An là:
v = St=223=3 km/h
Vì vận tốc trung bình của Bình nhanh gấp 3 lần An nên vận tốc trung bình của Bình là:
3.3 = 9 km/h
Quãng đường từ nhà Bình đến trường là:
S = t.v = 9.0,5 = 4,5 km
lm nốt phần sau ...
:)) mk làm đc ko
Nguyễn Hải Dương tất nhiên-.-