Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong đoạn trích, người viết thể hiện thái độ bất bình và lo ngại đối với những hiện tượng xấu xí trên các trang mạng xã hội. Người viết cho rằng việc sử dụng mạng xã hội để phát ngôn xúc phạm, lệch chuẩn và gây sốc là không chấp nhận được. Người viết cảm thấy rằng việc này vi phạm quy tắc xã hội và pháp luật, gây hoang mang trong dư luận và gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, người viết cũng nhấn mạnh rằng quyền tự do ngôn luận vẫn được bảo hộ, nhưng cần tuân thủ và không xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người khác trên mạng xã hội.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận "cho" và "nhận" cho trong cuộc sống.
Ví dụ: Bạn có biết làm cách nào để hiểu được ý nghĩa của tình thương không?. Đó là ý nghĩa của "cho" và "nhận" trong cuộc sống ngày nay.
Thân đoạn:
- Giải thích:
+ "cho": là khi ta giúp đỡ, trao đi một điều gì đó mà người khác rất cần.
+ "nhận": là khi bạn có được sự giúp đỡ của người khác.
- Luận điểm:
+ Thực tế, việc cho và nhận trong cuộc sống hiện nay diễn ra rất nhiều:
-> Dẫn chứng: (Trích từng ý trong đoạn trích)
+ Ý nghĩa của cho và nhận là gì?
-> Là cái đẹp của những con người có lòng yêu thương, là vẻ đẹp của những con tim tuy không chung nhịp đập nhưng vẫn sẵn sàng giúp nhau.
-> Thể hiện cho sự văn minh của một đất nước, xã hội, cộng đồng.
-> ... (nghĩ thêm nếu cần nhé).
- Phản đề:
+ Tuy nhiên trong cuộc sống vẫn có một số người sợ "cho đi" không được "nhận lại".
-> Điều đó là không nên bởi con người ta không nên ích kỉ, khi ấy tâm hồn ta chẳng thể yên vui và mọi người xung quanh cũng xa lánh ta.
+ ...
- Mở rộng:
+ Khi cho đi cần cho đúng người nghèo khổ, chứ không phải là cho đi một điều gì đó cho người xấu.
- Liên hệ bản thân:
+ Mình đã biết cho đi chưa?
-> Cảm nhận của mình khi đó là gì? (vui vẻ, hạnh phúc, thoải mái, ...)
+ Mình đã bao giờ được "nhận lại" chưa?
-> Mình cần làm gì để "cho lại" họ?
Kết đoạn:
- Tổng kết: Cuộc sống này sẽ tuyệt vời hơn nếu bạn biết cho đi mà không cần nhận lại, nếu bạn biết "nhận" mà biết "cho lại".
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.”
- Phương pháp liệt kê nhằm làm nổi bật những công dụng tuyệt vời của cây dừa trong cuộc sống của con người.
Vì vậy, có thể nói cây dừa như một người bạn thân thiết gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.
chọn em với ạ
Các phép liên kết văn bản chủ yếu được sử dụng là:
- Phép lặp: "cây dừa" ở câu (1) và (2) và câu cuối.
- Phép liên tưởng:
+ Tất cả đều nằm trong trường: công dụng của dừa, để nói về sự gắn bó của dừa đối với con người.
+ Tác giả thuyết minh công dụng của dừa từ: thân, lá, cọng, gốc, cùi, sọ, vỏ dừa. => Tất cả đều nằm trong trường liên tưởng đến cây dừa.
THAM KHẢO
- Hàm ý ''Quân thua chém tướng'': Khi đi đánh trận bị thua thì tướng sẽ bị chém, vì tướng là người lãnh đạo quân đi đánh trận.
- Vua Quang Trung không thực hiện'' Quân thua chém tướng'' vì song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài.
Tham khảo :
- Hàm ý ''Quân thua chém tướng'': Khi đi đánh trận bị thua thì tướng sẽ bị chém, vì tướng là người lãnh đạo quân đi đánh trận.
- Vua Quang Trung không thực hiện'' Quân thua chém tướng'' vì song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài.
Hayyyyy cho vé báo cáo