Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n là hóa trị của kim loại R
Khí A tác dụng với NaOH nên khí A chỉ có thể là SO2 hoặc H2S
Nếu khí A là H2S, ta có phương trình hóa học:
\(8R+5nH_2SO_4\rightarrow4R_2\left(SO_4\right)_n+nH_2S\uparrow+4nH_2O\)
Theo đề, ta có số mol H2SO4 bằng số mol kim loại R, nên:
\(5n=8\Leftrightarrow\)\(n=\dfrac{8}{5}\)(Loại)
Vậy khí A chỉ có thể là SO2
\(2R+2nH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2\uparrow+2nH_2O\)
Theo đề, ta có: 2n=2=> n=1
Vậy khí A là SO2 và hóa trị của R là I
\(2R+2H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
Giả sử SO2 phản ứng với NaOH tạo ra 2 muối NaHSO3 và Na2SO3
\(n_{SO_2}=0,2.0,045=0,009\left(mol\right)\)
\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
x x x
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
y 2y y
Gọi số mol của NaHSO3 và Na2SO3 lần lượt là x và y, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,009\\104x+126y=0,608\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,001\\y=0,004\end{matrix}\right.\)
Vậy giả sử đúng.
Ta có: \(n_{R_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=x+y=0,001+0,004=0,005\left(mol\right)\)
Ta có: \(\left(2R+96\right).0,005=1,56\)
\(\Rightarrow R=108\)
Vậy kim loại R là Bạc (Ag)
\(n_{NaOH}\)=0.2.0.045=0.009 mol
SO2 + 2NaOH\(\rightarrow\)Na2SO3+H2O
0.0045\(\leftarrow\)0.009\(\rightarrow\)0.0045
SO2+Na2SO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHCO3
amol\(\rightarrow\)amol----------\(\rightarrow\)2amol
ta có :126(0.0045-a)+208=0.608
\(\rightarrow\)0.567-126a+208a=0.608
\(\rightarrow\)82a=0.041
\(\rightarrow\)a=0.0005
nSO2=0.0005+0.0045=0.005 mol
Vậy: R+2H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+SO2+2H2O
0,005\(\leftarrow\)----------------------0.005
MR=\(\dfrac{0,32}{0,005}\)=64
=> R là Cu
a, R + H2SO4 ---> SO2
=> R: Cu
b, Cu + H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + H2
0,15------------------------------0,15---0,15
SO2 + NaOH ---> Na2SO3 + H2O
0,15----0,13----------0,13
=> CM = \(\dfrac{0,13}{0,4}\)= 0,325 M
Cho em hỏi là: minh viết PT thì viết PT tác dụng với Cu trước hay Ag trước
a)
Ta có Mhh=45,5(g/mol)
\(\rightarrow\)Khí là CO2 và NO2
R+4HNO3\(\rightarrow\)R(NO3)2+2NO2+2H2O
RCO3+2HNO3\(\rightarrow\)R(NO3)2+CO2+H2O
R(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)R(OH)2+NaNO3
R(OH)2\(\rightarrow\)RO+H2O
Ta có
Theo pp đường chéo ta có
Gọi a là số mol CO2\(\rightarrow\)nNO=3a
Ta có\(\text{ 2a+6a=0,08}\)\(\rightarrow\)a=0,01(mol)
\(\Rightarrow\)nR(NO3)2=\(\frac{0,03}{2}\)+0,01=0,025(mol)
\(\Rightarrow\)nRO=0,025(mol)
\(\Rightarrow\)MRO=40
\(\Rightarrow\)MR=24(đVC)
\(\Rightarrow\)R là Mg
b)
\(\text{mMg=0,015.24=0,36(g)}\)
mMgCO3=0,01.84=0,84(g)
%Mg=\(\frac{\text{0,36}}{\text{0,36+0,84}}\).100=30%
\(\Rightarrow\text{%MgCO3=100-30=70%}\)
- Gọi X, Y lần lượt là kim loại hóa trị II và III
X+2HCl\(\rightarrow\)XCl2+H2(1)
2Y+6HCl\(\rightarrow\)2YCl3+3H2(2)
Câu a:
- Phần B1: 2H2+O2\(\rightarrow\)2H2O
\(n_{H_2}=n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2\left(B\right)}=2.0,25=0,5mol\)
Theo PTHH 1+2 ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1mol\)
bảo toàn khối lượng:18,4+1.36,5=mmuối khan+0,5.2
mmuối khan=53,9 gam
Câu b:
H2+Cl2\(\rightarrow\)2HCl
HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,25=0,5mol\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.1,2.20}{40.100}=1,2mol\)
Dựa theo tỉ lệ mol có trong PTHH ta thấy NaOH dư=1,2-0,5=0,7 mol
nNaCl=nHCl=0,5mol
mdd=0,5.36,5+200.1,2=258,25g
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,7.40.100}{258,25}\approx10,84\%\)
\(C\%_{NaCl}\dfrac{0,5.58,5.100}{258,25}\approx11,33\%\)
sai đề rồi