K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

tham khảo:

C1:

Âm mưu của Pháp:

 - Mĩ trong việc thực hiện kế hoach Nava là:

- Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.

Trong 18 tháng “kết thúc chiến tranh trong danh dự” với một thắng lợi quyết định. 

C2:

Nguyên nhân thắng lợiý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

- Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

- Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất.

C3:

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

 Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

11 tháng 4 2022

refer

 

C1:

* Âm mưu của Pháp:

 - Mĩ trong việc thực hiện kế hoach Nava là:

- Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.

- Trong 18 tháng “kết thúc chiến tranh trong danh dự” với một thắng lợi quyết định. 

C2:

Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

- Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

- Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất.

C3:

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

⟹ Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

19 tháng 11 2019

- Trong hai năm đầu, nhân dân miền Nam đấu tranh dưới hình thức đấu tranh chính trị, chống MT - Diệm, đòi chúng thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. Mở đầu là "phong trào hòa bình" ở Sài Gòn - Chợ Lớn. Tại Sài Gòn - Chợ Lớn và khắp miền Nam, những "Ủy ban bảo vệ hòa bình" được thành lập.

- Khi Mĩ - Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp phong trào, mở những chiến dịch "tố cộng", "diệt cộng", từ những năm 1958 - 1959, phong trào đấu tranh chuyển sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

- Hình thức, mục tiêu đấu tranh:

+ Đấu tranh chính trị, chống Mĩ - Diệm.

+ Đòi chúng thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

+ Đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.

- Diễn biến:

- Mở đầu là "Phong trào hòa bình" ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8-1954).

- Tại Sài Gòn - Chợ Lớn và khắp miền Nam, những "Ủy ban bảo vệ hòa bình" được thành lập và hoạt động công khai.

- Những phong trào đấu tranh vì mục tiêu hòa bình của các tầng lớp nhân dân tiếp tục dâng cao, lan rộng tới các thành phố lớn như Huế, Đà Nẵng,… và cả các vùng nông thôn.

- Phong trào lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia hình thành nên măt trận chống Mĩ - Diệm.

- Từ năm 1958 - 1959, phong trào đấu tranh chuyển từ hình thức đấu tranh chính trị, hòa bình sang bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

thanghoa...bucminh đúng ko ạ ?

19 tháng 1 2020

1. *Diễn biến buổi lễ đọc tuyên ngôn độc lập:

- Đúng 14 giờ, buổi lễ bắt đầu. Bác Hồ đứng trên lễ đài cùng các thành viên trong chính phủ lâm thời chào nhân dân.

- Với dáng điệu khoan thai, Bác ra hiệu im lặng và đọc bản tuyên ngôn độc lập.

- Nội dung bản tuyên ngôn: “Hỡi đồng bào cả nước….giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

- Khi Bác đọc xong bản Tuyên ngôn độc lập, toàn thể nhân dân hoan hô vang dậy, cả rừng cờ vẫy lên không ngớt. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời tước quốc dân đồng bào.

- Buổi lễ kết thúc nhưng giọng đọc của Bác vẫn vọng mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.

19 tháng 1 2020

2. *Âm mưu và hành động của Mĩ – Diệm sau Hiệp định Giơ – ne – vơ:

- Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ – ne - vơ.

- Ra sức, chống phá lực lượng cách mạng.

- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.

- Thực hiện chính sách” tố cộng”, “diệt cộng” dã man.

Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài. Chúng ta lại tiếp tục cầm súng chiến đấu chống đế quôc Mĩ và tay sai.

3 tháng 1 2017

Đáp án B

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, Trung ương Đảng chủ trương chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang đấu tranh chính trị chống Mĩ- Diệm vì do Mĩ- Diệm có hành động trắng trợn phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ nhưng nếu ta sử dụng vũ lực là vi phạm quy định của hiệp định Giơ-ne-vơ (cần phải chờ đến 7-1956 khi tổng tuyển cử không được thực hiện thì ta mới có cơ sở dùng bạo lực). Hơn nữa thời kì này toàn bộ lực lượng vũ trang của Việt Nam đã tập kết ra Bắc, chỉ còn lại lực lượng chính trị quần chúng

10 tháng 5 2019

a) Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định

* Hoàn cảnh kí kết: đều có thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường, có những trận chiến quyết định là ĐBP năm 1954 và ĐBP trên không năm 1972

* Nội dung cơ bản:

+đều buộc các nước đế quốc công nhận các quyền dân tộc cơ bản của VN

+đều đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoÀ bình ở VN

+đều đưa đến việc đế quốc phải rút quân về nước

* Ỷ nghĩa lịch sử:

+ đều là sự phản ánh, ghi nhận thắng lợi giành được trên chiến trường

+đều là hiệp định hòa hoãn đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN, là cơ sở pháp lí cho độc lập dân tộc

b) Những điểm khác nhau giữa hai hiệp định

Hiệp định Giơnevơ 1954

Hiệp định Pari 1973

* Hoàn cảnh kí kết:

là hội nghị quốc tế có sự chi phối của các nước lớn như nga, mĩ

có sự tham gia của 2 nước là việt nam và mĩ

* Nội dung cơ bản:
là hiệp định về đông dương, thời hạn rút quân là pháp phải rút theo từng bước trong 2 năm, quân đội 2 bên tập kết ở 2 vùng hoàn chỉnh

là hiệp định bàn về vấn đề việt nam, mĩ rút quân 1 lần sau 2 tháng, quân đội 2 bên giữu nguyên ttaij chỗ

* Ỷ nghĩa lịch sử:

phản ánh không đầy đủ thắng lợi của ta trên chiến trường, sau khi kí hiệp định ta vẫn phải đấu tranh chống mĩ xâm lược, thắng lợi không toàn diện, chưa giành được toàn diện các mặt độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn diện lãnh thổ

phản ánh đầy đủ thắng lợi trên chiến trường, giành được độc lập , chủ quyền, thống nhất , toàn vẹn lãnh thổ, là đỉnh cao trong đấu ttranh ngoại giao của ta