K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Đáp án C

Trong “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973), Mĩ còn sử dụng quân đội Sài Gòn như một lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970) và tăng cường chiến tranh xâm lược ở Lào (1971) => thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

29 tháng 5 2019

Đáp án C

Trong “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973), Mĩ còn sử dụng quân đội Sài Gòn như một lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970) và tăng cường chiến tranh xâm lược ở Lào (1971) => thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

31 tháng 3 2017

Âm mưu thâm độc của Mĩ trong việc “dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” nhằm tận dụng xương máu của người Việt Nam.

Chọn đáp án C.

10 tháng 7 2019

Đáp án C

Âm mưu thâm độc của Mĩ trong việc “dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” nhằm tận dụng xương máu của người Việt Nam.

23 tháng 6 2019

Đáp án C

Thực hiện dồn dân lập “ấp chiến lược” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn là Đẩy lực lượng cách mạng khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền Nam.

20 tháng 3 2017

Đáp án C

22 tháng 6 2019

Đáp án B

23 tháng 4 2017

Đáp án B.

22 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

Sau thất bại ở Việt Bắc (thu - đông 1947), chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh" tìm diệt các cơ quan đầu não của thực dân Pháp hoàn toàn bị phá sản. Chúng buộc phải lui về đánh lâu dài "bình định", củng cố mở rộng vùng chiến đóng nhằm âm mưu dùng người "Việt đánh người Việt", lấy "chiến tranh nuôi chiến tranh". Như vậy, Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh Chiến lược đánh lâu dài với ta