K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

b) Các con đường truyền bệnh kiết li:

Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả.

Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).

Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm.

Do tay bẩn.

Bào nang dính dưới móng tay.

11 tháng 2 2017

thank nhiều nhaok

Như chúng ta đã biết những bệnh nguy hiểm cấp tính hiện nay, trong số đó có bệnh sốt rét và bệnh kiết lị. Vậy, thử hỏi những bệnh này do đâu? Tôi xin trả lời thứ nhất là do những loại vi sinh vật có hại xâm nhập vào cơ thể và làm loạn ở cơ quan đó gân nên bệnh? Thế ai biết sao những loại vi khuẩn đó lại xuất hiện và xâm nhập được vào cơ thể hay không nhỉ? Do ý thức con người vệ sinh thân thể cũng như là vệ sinh khu vực nhà ở không sạch sẽ nên mới có cơ hội cho những loại vi sinh vật này xâm nhập. Vậy chúng ta cần làm gì để phòng chống các vi sinh vật này. Chắc hẳn tới 90% các bạn không biết mặc dù chúng ta có thể để ra hàng ngàn biện pháp phòng chống nó cũng như tiêu diệt nó. Nhưng cách khả thi nhất vẫn là rửa tay bằng xà phòng khi ăn để phòng chống trùng kiết lị xâm nhập.

19 tháng 2 2017

thanksok

9 tháng 5 2017

- ăn uống hợp vệ sinh

-diệt muỗi , bọ gậy

- Ngủ bỏ màn

- giữ vệ sinh môi trường sống sạch sẽ

- ăn chính uống sôi

9 tháng 5 2017

-Không để ao tù,nước đọng

-Vệ sinh khu vực đang sinh sống

-Ăn uống hợp vệ sinh

-Vệ sinh nhà cửa thường xuyên

-Ăn chín uống sôi

26 tháng 2 2017

a)

Muỗi nhiễm ký sinh trùng.

Lây truyền ký sinh trùng.

Trong gan.

Vào trong dòng máu.

Người kế tiếp.

b)

- Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh,..

- Qua vật mang mầm bệnh

- Qua vật trung gian truyền nhiễm

- Do tay người bẩn

d) - Ngủ tha mùng

- Ăn uống hợp vệ sinh

- Diệt muỗi, bọ gậy,...

10 tháng 2 2017

cây thuốc bỏng, cây đinh lăng , cây nha đam, cây nhân sâm,....

10 tháng 2 2017

bn tick nha

11 tháng 3 2017

Câu 5 :

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Câu 6 :

- Hạn chế khai thác động vật có xương sống ko hợp lí, tránh gây ô nhiễm môi trương nước

-Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá

-Xây dưng khu bảo tồn,rừng bảo tồn động vật


-Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên

-Khai thác va bảo ve động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ bị tuyệt duyệt..

11 tháng 3 2017

Câu 7 :

- Xây dựng khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên.
- Khai thác và bảo vệ động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ tuyệt chủng.
17 tháng 2 2017

Tác hại của bệnh Sốt Rét:

Tác hại đối với người mắc bệnh SR

+ Gây thiếu máu: Do Ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

+ Gan to, lách to .

+ Trẻ em bị mắc bệnh SR cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

+ Phụ nữ có thai mắc SR dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nở dễ mắc phải những tai biến.

Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét

1- Tránh muỗi đốt.

Tốt nhất gia đình nên ngủ màn có tẩm hoá chất xua muỗi. Màn tẩm này không độc đến sức khoẻ người dùng. Ngoài ra có thể tẩm hoá chất xua muỗi vào những tấm rèm để muỗi không bay vào nhà để đốt người.

+ Khi ngủ phải mắc màn, khi ngủ dậy tháo màn cho vào túi nilon cất.

+ Màn tẩm hoá chất rồi 6 tháng sau mới được giặt.

+ Màn tẩm hoá chất không những chống được muỗi đốt mà còn diệt được chấy, rận, dệp, bọ chét…

+ Hoá chất có tác dụng trong 6 tháng, sau 6 tháng phải nhuộm lại.

- Hun khói hoặc đốt hương xua muỗi vào buổi tối.

- Phát quang bụi rậm quanh nhà, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.

- Phun thuốc diệt muỗi. đây là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng SR lưu hành .

Tẩm màn hóa chất và phun diệt muỗi là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng Sốt rét lưu hành

2 – Khi có sốt.( Nghi bị SR).

+ Hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được khám và lấy lam máu phát hiện ký sinh trùng và được điều trị.

Triệu chứng lâm sàng bệnh sốt rét.

* Dựa vào 3 yếu tố : Dịch tễ ,lâm sàng ,xét nghiệm.

1- Yếu tố dịch tễ: Sống ở vùng sốt rét ,hoặc vào vùng sốt rét,hay có tiền sử sốt rét trong 2 năm trở lại đây.

2- Yếu tố lâm sàng:

+ Cơn sốt điển hình: Rét run- sốt nóng-ra mồ hôi.

+ Cơn sốt không điển hình:

Sốt không thành cơn ớn lạnh hơi gai rét.hay gặp ở trẻ nhỏ,và người sống lâu ở vùng sốt rét lưu hành.

Sốt liên tục hoặc giao động trong 5-7 ngày đầu ,rồi thành cơn.(Ở BN sốt rét lần đầu).

+ Các dấu hiệu khác : Thiếu máu ,gan to lách to.

3 Chẩn đoán xét nghiệm

- Xét nghiệm máu tìm KSTSR, Kết quả dương tính.

* Khi có sốt (ghi bị SR).

+ Hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được khám và lấy lam máu phát hiện ký sinh trùng và được điều trị.

Xác Định ca bệnh Sốt rét.( BNSRLS).

Trường hợp không được xét nghiệm hoặc âm tính,có 4 đặc điểm sau .

- Hiện đang sốt ( >37,5độ c) hoặc có sốt trong vòng 3 ngày gần đây.

- Không giải thích được các nguyên nhân gây sốt khác.

- Đang ở hoặc qua lại vùng sốt rét lưu hành, hoặc có tiền sử sốt rét trong 2 năm trở lại đây.

- Điều trị 3 ngày bằng thuốc sốt rét có đáp ứng tốt.

17 tháng 2 2017

thanokks

28 tháng 3 2016

một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra là : bệnh amip ăn não, sốt rét, kiết lỵ, ngủ li bì,....

7 tháng 1

Amip ăn não,kết lị,cúm

2 tháng 9 2021

- Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra: bệnh cúm, bệnh tiêu chảy, bệnh dại

Và có trung gian truyền bệnh là muỗi là : sốt xuất huyết, sốt rét

- Em cần:

+) Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh

+) Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng

+) Mắc màn khi ngủ

+) Phun thuốc diệt côn trùng

+) Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy

2 tháng 9 2021

- Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra và có trung gian truyền bệnh là muỗi là :sốt xuất huyết,sốt rét,sốt da vàng...

- Em cần:

1. Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh.

2. Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng.

3.Tiêm phòng.

4. Mắc màn khi ngủ.

5. Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy.(nếu có)

6.  Phun thuốc diệt côn trùng.

 

- Do ăn uống thiếu vệ sinh.

- Do ngủ không giăng màn, muỗi dễ xâm nhập vào môi trường sống khi ngủ.

- Do khu vự chung quanh nhà ở kém vệ sinh.

- Do gần nguồn nước dơ.

- Do dị ứng thức ăn với các động vật đó.

- .....v.v.v...

@Pham Thi Linh