Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vào thống kê xem link nhé:
Câu hỏi của Kim Trân Ni - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a)\(P=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}.\left(\frac{1}{x}+1\right)+\frac{1}{x^2+2x+1}.\left(\frac{1}{x^2}+1\right)\right]:\frac{x-1}{x^3}\left(ĐKXĐ:x\ne0;-1\right)\)
\(P=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}.\left(\frac{x+1}{x}\right)+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}.\left(\frac{x^2+1}{x^2}\right)\right]:\frac{x-1}{x^3}\)
\(P=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^2x}+\frac{x^2+1}{\left[x\left(x+1\right)\right]^2}\right]:\frac{x-1}{x^3}\)
\(P=\left[\frac{x^2+2x+1}{\left[x\left(x+1\right)\right]^2}\right]:\frac{x-1}{3}\)
\(P=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2\left(x+1\right)^2}:\frac{x-1}{3}\)
\(P=\frac{3}{x^2\left(x-1\right)}\)
b)Bài này liên quan đến dấu lớn nên mk ko làm đc
\(A=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x^2-2x}{x^3-x^2+x}\right)\)
a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)
\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\div\frac{x-2}{x^2-x+1}\)
\(=\left(\frac{x+1+x+1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)
\(=\frac{-2x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)
\(=\frac{-2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{-2x}{x+1}\)
b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(loai\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(nhan\right)\end{cases}}\)
Với x = -1/2 => \(A=\frac{-2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}{-\frac{1}{2}+1}=2\)
c) Để A ∈ Z thì \(\frac{-2x}{x+1}\)∈ Z
=> -2x ⋮ x + 1
=> -2x - 2 + 2 ⋮ x + 1
=> -2( x + 1 ) + 2 ⋮ x + 1
Vì -2( x + 1 ) ⋮ ( x + 1 )
=> 2 ⋮ x + 1
=> x + 1 ∈ Ư(2) = { ±1 ; ±2 }
x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 |
Các giá trị trên đều tm \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)
Vậy x ∈ { -3 ; -2 ; 0 ; 1 }