K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2023

a)\(PTHH:Al+2HCl\xrightarrow[]{}AlCl_2+H_2\)

(phản ứng hoá hợp.Vì chúng là phản ứng của đơn chất và hợp chất,trong nguyên tử của đơn chất thay thế 1 nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chất)

\(PTHH:3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)

(phản ứng hoá hợp.Vì chúng tạo thành 1 chất mới từ 2 hay nhiều chất ban đầu)

\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

(phản ứng phân huỷ.Vì nó tạo ra 2 hay nhiều chất mới từ 1 chất ban đầu)

22 tháng 3 2023

Cảm ơn nhóo

22 tháng 9 2016

2. 
a) 2Na + O2 -> 2NaO

b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 

c) HgO -> Hg + 1/2O2 

d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 

e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl 

11 tháng 11 2016

thanks

 

17 tháng 5 2019

a) Phương trình phản ứng:

CO2 + H2O → H2CO3 (1).

SO2 + H2O → H2SO3 (2).

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).

PbO + H2 → Pb + H2O (5).

b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.

- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

30 tháng 9 2016

PTHH: H2 + O2 ===> H2O

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không bằng nhau vì:

  • Ở vế trái có 2 nguyên tử O nhưng vế phải chỉ có 1 nguyên tử O
  • Số nguyên tử H ở 2 vế bằng nhau

=> đpcm 

 

1 tháng 10 2016

PTHH :

H2 + O2 → H2O

- Ở vế trái và vế phải của sơ đồ phản ứng trên số nguyên tử và nguyên tố không bằng nhau.

- Vì  ở vế trái có 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O

Nhưng ở về phải lại có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O

Như vậy nguyên tử H ở hai vế bằng nhau còn nguyên tử O ở vế trái và vế phải chưa bằng nhau. 

19 tháng 3 2023

\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)  : Nhôm oxit

\(4Fe+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3\) : Sắt (III) oxit

\(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\) : Cacbon đioxit

\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\) : Lưu huỳnh đioxit

19 tháng 3 2023

4Al + 3O2 → 2Al2O3 (đây là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)( tên : Nhôm oxit)

3Fe + 2O2 → Fe3O4 (đây là phản ứng hóa hợp vì chỉ có  1 chất sản phẩm) (tên là oxit sắt từ hoặc Sắt (2,3)oxit)bạn ghi số la mã hộ mk nha

C + O2 → CO2 (là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)(tên là cacbon đi oxit)

S + O2 → SO2(là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)(tên : lưu huỳnh đi oxit

TẤT CẢ PT TRÊN BẠN GHI THÊM NHIỆT ĐỘ K SAI NHA

7 tháng 2 2022

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ a,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{2.n_{Al}}{4}=\dfrac{2.0,4}{4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=102.0,2=20,4\left(g\right)\\ c,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KCl}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,2=24,5\left(g\right)\)

27 tháng 11 2016

a) \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)

b) Ta có phản ứng : \(Al+O_2->Al_2O_3\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

c) Ta có: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

=> 54g + \(m_{O_2}\) = 102 g

=> \(m_{O_2}\) = 48( g)

27 tháng 11 2016

a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mAl + mO2 = mAl2O3

c/ Theo phần b,

=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 102 - 54 = 48 gam

7 tháng 1 2022

a) $4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

b) $n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)$
$m_{Al\ pư} = 0,4.27 = 10,8(gam)$

c) 

Cách 1 : 

$m_{Al_2O_3} = m_{Al} + m_{O_2} = 10,8 + 0,3.32 = 20,4(gam)$

Cách 2 : 

Theo PTHH, $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al\ pư} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$

2 tháng 1 2022

Đáp án:

a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)a, Zn+Cl2→t0ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)

Giải thích các bước giải:

a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, nZn=1365=0,2(mol)nCl2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)⇒a=0,2.71=14,2(g)⇒b=0,2.136=27,2(g)c, 2Al+3Cl2t0→2AlCl3nAl=23.nCl2=215(mol)⇒mAl=215.27=3,6(g)

14 tháng 3 2019

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (Phản ứng thế)

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\) (Phản ứng hóa hợp)

\(Fe_2O_3+H_2\rightarrow Fe+H_2O\) (Phản ứng thế)

15 tháng 3 2019

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

=> Phản ứng thế

CO2 + H2O → H2CO3

=> Phản ứng hóa hợp

Fe2O3 + H2 \(^{\underrightarrow{to}}\) Fe + H2O

=> Phản ứng thế