al và fe là kim loại  vận đụng nhiều trong cuộc sống nhưng  nhôm đề ngoài khô...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2022

   Khi sắt bị gỉ sẽ tạo nên một lớp oxit sắt xốp, oxy có thể lọt qua lớp sắt oxit mà tiếp xúc với lớp sắt kim loại bên trong lớp sắt oxit và gây gỉ tiếp tục. Nhôm thì không giống như vậy: Khi nhôm tác dụng với oxy sẽ tạo thành một lớp nhôm oxit (Al2O3)

20 tháng 8 2016

có n NO = 0,04 mol và dd có axit dư => ko tạo muối amoni
Al : x mol
Fe y mol
=> 27x + 56y = 1,95
      3x +3y     =  0,04.3
=> x =0,01 , y = 0,03
=> m Al = 0,27g, m Fe = 1,68 g
bạn gọi số mol của Fe(OH)2 : x mol
                                   Fe(OH)3 : y mol
vì sau khi nung chỉ có Fe2O3 và Al2O3
                                       0,015          0,0075
x + y = n Fe = 0,03 mol
n OH- = 4n Al 3+ - n kết tủa
=> 0,165 - 2x -3y = 4.0,03 - 0,015
=> 2x + 3y = 0,06
=> x = 0,03, y = 0 => Al đẩy Fe 3+ xuống Fe 2+ hoàn toàn
=> n Al tác dụng với HNO3 còn lại = 0,01 mol
=> n NO thoát ra = 0,01 mol
=> tổng n NO thoát ra = 0,05 mol
=> n HNO3 = 0,05.4 = 0,2 mol
=> Cm = 1,25 M

3 tháng 11 2016

bạn vô link này đi sẽ có nhiều người giúp https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/

 

29 tháng 11 2016

PTHH:

3Mg + 8HNO3 ===> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O

4,5a 3a

10Al + 36HNO3 ===> 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

\(\frac{10a}{3}\) a

Vì tỉ khối của hỗn hợp khí so với Hidro là 14,75

=> Mhỗn hợp khí = 14,75 x 2 = 29,5 (g/mol)

Ta có sơ đồ đường chéo:

n1 mol NO có M = 30 (29,5 - 28)= 1,5

29,5

n2 mol N2 có M = 28 ( 30 - 29,5)= 0,5

=> \(\frac{n_1}{n_2}=\frac{1,5}{0,5}=\frac{3}{1}\)

Đặt số mol N2 là a (mol)

=> số mol của NO là 3a (mol)

Lập các sô mol trên phương trình:

Theo đề ra, ta có:

4,5a x 27 + \(\frac{10a}{3}.27=19,8\)

=> a = 0,09 mol
=> mAl = 0,3 mol
=> mAl = 0,3 x 27 = 8,1 gam
=> mMg = 19,8 - 8,1 = 11,7 gam
  • Hòa tan hỗn hợp hai kim loại bằng dung dịch HCl

PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

0,4875 0,975

2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

0,3 0,9

=> nHCl = 0,975 + 0,9 = 1,875 mol

=> mHCl = 1,875 x 36,5 = 68,4375 gam

=> mdung dịch HCl = 68,4375 / 7,3% = 937,5 gam

=> Vdung dịch HCl = 937,5 / 1,047 = 895,42

29 tháng 11 2016

895,42 ml nhé

Không biết đúng hai sai đâu đấy @Công Kudo

9 tháng 1 2017

C

19 tháng 7 2016

Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.

19 tháng 7 2016

nFe = 0.01 
nFe2O3 = 0.1 

Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 ) 

h = 0 
=> Al chưa pứ 
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01 
=> a = 112/375 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06 

h =1 : 
Al dư,Fe2O3 hết 
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2 
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21 
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21 
=> a = 6.272 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3 
=> m = 6.66g 

=> C 0,06 < m < 6,66