Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một trong những biểu hiện sinh động của đức hạnh nho giáo ở Việt Nam.Hiện nay là việc tiếp tục nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn.Suốt trong quá trình tồn tại của mình xã hội phong kiến Việt Nam đề cao những người có học,trọng kẻ làm văn chương tạo ra tâm lí hiếu học,tôn sư trọng đạo.Ngày nay,tuy ít nhiều sự sùng kính bị giảm sút nhưng vẫn dễ dàng nhận thấy sự ngưỡng mộ của xã hội đối với học vấn cả từ góc độ thành đạt trong công việc và cả góc độ có được danh vọng,uy tín.Đặc biệt, giáo dục vẫn luôn chiếm được một vị trí ưu tiên trong các chủ trương và chish sách của Đảng và nhà nước.Thiết tưởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới cũng đủ để khẳng định ảnh hưởng và uy tín của đạo nho với đời sống vật chất và tinh thần xã hội Việt Nam.
Mấy chữ in nghiêng: là biện pháp tổng hợp.
Mấy chữ in đậm là phân tích.
- Đoạn văn trích trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”
- Tác giả: Ngô Gia Văn Phái (Một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì)
- Đây là lời của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ khi dụ lính ở Nghệ An
- Câu văn khẳng định chủ quyền dân tộc
Ý b nha
+ Lời dụ của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trước quân lính đã
khẳng định đanh thép, hùng hồn chủ quyền của dân tộc về lãnh thổ,
về biên giới.
+ Vạch rõ dã tâm của kẻ thù cùng như những tội ác tày trời của
chúng.
+ Quyết tâm chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù, đuổi chúng ra khỏi bờ cõi
của đất nước.
+ Lời dụ quân lính của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ rất có sức thuyết phục, vừa khéo léo, mềm mỏng vừa rất kiên quyết, hợp tình, hợp lí. Lời dụ của ông đã khơi gợi được lòng yêu nước của quân lính, kích thích lòng tự hào, tự tôn dân tộc,...Lời dụ làm ngời sáng phẩm chất cao quý của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ.
Bài 3:
Nước non lặn đặn một mình
Thân cỏ lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con ?
=> Tác dụng: để khắc họa hoàn cảnh sống trắc trở, éo le, vất vả của con cò. Nỗi khổ bao vây tứ phía.
Bài 4:
- Từ tượng hình: lấm tấm
- Từ tượng thanh: sột soạt
=> Tác dụng: gợi tả hình ảnh cụ thể, sinh động mang lại giá trị biểu cảm cao.
Câu 1 :
- Hoàn cảnh sáng tác : 1978 - đất nước thống nhất .
- Mối quan hệ với chủ đè bài thơ : như nói về ánh trăng sau chiến tranh như thế nào .
Câu 2 :
a ) Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sống là rừng
Trăng cứ tròn vành vạh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình .
b)
- Theo nghĩa thực : người lính ngước mặt lên nhìn ánh trăng
- Theo nghĩa chuyển : sd biện pháp tu từ ẩn dụ , nói về người lính nhìn thẳng vào quá khứ gian lao , nghĩa tình ùa về
c)
'' ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình ''
=> BP nghệ thuật : nhân hóa .
Câu 3 :
a)
- ND : Ánh trăng hiện lên vẹn nguyên , tròn đầy . Trăng hiện lên cao thượng và vị tha không hờn oán , trách móc . Ánh trăng chỉ nhìn thôi , cái nhìn soi tận đáy tấm người lính , đểaánh thức lương tri trong người lính . Cái giật mình của sự ăn mòn , tự trách , tự nhắc nhở bản thân không được phép phản bội quá khứ .
b )
- Cắc từ láy : vành vạnh , phăng phắc .
Không hiểu ghi rõ ra đi
1000-200+200-999+999-2+20000+9000000+4000-6+8+1+9+9+9+10000000000+50000+60=