Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các văn bản nghị luận sau, văn bản nào là văn bản nghị luận về một vấn đề văn học ?
A.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
D. Ý nghĩa văn chương.
Câu 2: Nghệ thuật chủ yếu trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là gì ?
A.Tăng cấp, so sánh.
B. Tăng cấp, đối lập.
C. Đối lập, so sánh.
D. Tăng cấp, liệt kê .
Câu 3 : Trong đoạn thơ sau, tác giả đã sử dụng kiểu liệt kê nào ?
“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống ! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng !”
(“Người con gái Việt Nam” – Tố Hữu)
A. Liệt kê theo cặp.
B. Liệt kê không theo cặp.
C. Liệt kê tăng tiến.
D. Liệt kê không tăng tiến.
Câu 4: Cách nghe ca Huế trong văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” có gì độc đáo so với nghe băng ghi âm hoặc trên màn hình ?
A. Được nói chuyện trực tiếp cùng các ca công, ca nhi.
B. Được chơi thử các nhạc cụ mà các ca công biểu diễn.
C. Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn.
D. Được nghe đi nghe lại nhiều lần một khúc hát, khúc nhạc.
Câu 5: Cụm chủ vị in đậm trong câu : “ Xe này máy còn tốt lắm” làm thành phần gì của câu?
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ.
D. Bổ ngữ.
Câu 6 : Đề bài nào sau đây thuộc đề văn nghi luận giải thích ?
A. Hãy làm sáng tỏ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.
B. Em hiểu gì về câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”?
C. Bàn về việc bảo vệ rừng trong tình hình hiện nay.
D. Giải thích lời khuyên của Lê nin : “ Học, học nữa, học mãi”.
Câu 7: Dấu chấm lửng trong câu văn : “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, có ai oán,…” có tác dụng gì ?
(“Ca Huế trên sông Hương”- Hà Ánh Minh).
A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
Câu 8: Trong cuộc sống và học tập khi nào cần phải làm văn bản đề nghị ?
A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc của một cá nhân hay tập thể.
B. Khi có sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người được biết.
C. Khi có một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của một cá nhân hay tập thể muốn cá nhân hay tập thể có thẩn quyền giải quyết.
D. Khi muốn gia nhập một tổ chức nào đó.
PHẦN II – TỰ LUẬN: 8 ĐIỂM
Câu 1: (3 điểm): Cho đoạn văn sau : ‘‘Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết ! ”
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó ?
b, Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên ?
Câu 2: (5 điểm)
Hãy tìm hiểu xem người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao :
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
PHẦN I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 2 ĐIỂM
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các văn bản nghị luận sau, văn bản nào là văn bản nghị luận về một vấn đề văn học ?
A.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
D. Ý nghĩa văn chương.
Câu 2: Nghệ thuật chủ yếu trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là gì ?
A.Tăng cấp, so sánh.
B. Tăng cấp, đối lập.
C. Đối lập, so sánh.
D. Tăng cấp, liệt kê .
Câu 3 : Trong đoạn thơ sau, tác giả đã sử dụng kiểu liệt kê nào ?
“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống !
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng !”
(“Người con gái Việt Nam” – Tố Hữu)
A. Liệt kê theo cặp.
B. Liệt kê không theo cặp.
C. Liệt kê tăng tiến.
D. Liệt kê không tăng tiến.
Câu 4: Cách nghe ca Huế trong văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” có gì độc đáo so với nghe băng ghi âm hoặc trên màn hình ?
A. Được nói chuyện trực tiếp cùng các ca công, ca nhi.
B. Được chơi thử các nhạc cụ mà các ca công biểu diễn.
C. Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn.
D. Được nghe đi nghe lại nhiều lần một khúc hát, khúc nhạc.
Câu 5: Cụm chủ vị in đậm trong câu : “ Xe này máy còn tốt lắm” làm thành phần gì của câu?
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ.
D. Bổ ngữ.
Câu 6 : Đề bài nào sau đây thuộc đề văn nghi luận giải thích ?
A. Hãy làm sáng tỏ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.
B. Em hiểu gì về câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”?
C. Bàn về việc bảo vệ rừng trong tình hình hiện nay.
D. Giải thích lời khuyên của Lê nin : “ Học, học nữa, học mãi”.
Câu 7: Dấu chấm lửng trong câu văn : “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, có ai oán,…” có tác dụng gì ?
(“Ca Huế trên sông Hương”- Hà Ánh Minh).
A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
Câu 8: Trong cuộc sống và học tập khi nào cần phải làm văn bản đề nghị ?
A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc của một cá nhân hay tập thể.
B. Khi có sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người được biết.
C. Khi có một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của một cá nhân hay tập thể muốn cá nhân hay tập thể có thẩn quyền giải quyết.
D. Khi muốn gia nhập một tổ chức nào đó.
PHẦN II – TỰ LUẬN: 8 ĐIỂM
Câu 1: (3 điểm): Cho đoạn văn sau : ‘‘Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết ! ”
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó ?
b, Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên ?
Câu 2: (5 điểm)
Hãy tìm hiểu xem người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao :
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
bạn học lớp mấy , ở tỉnh nào
vậy mới biết mà cho đè chứ