Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình nhĩ là các cô thầy giáo bị bệnh nghề nghiệp muốn học sinh điểm cao dù chỉ là thi để hiều bài nhưng các cô thầy ko muốn mình bị xấu mặt thậm chí cũng nhiều cô thầy lớp mình học sinh điểm thấp dưới 5 năm điểm nhưng thầy cô loucs nào cũng cho trên 5 điểm
NGỮ LIỆU 5: HOÀNG TỬ BÉ
Rồi sau khi đã rã chân lội bộ xuyên qua bao nhiêu là cát, đá và tuyết, cuối cùng hoàng tử bé cũng tìm thấy một con đường. Và mọi con đường đều dẫn về chỗ con người.
- Xin chào! – Cậu nói.
Đó là một khu vườn nở đầy hoa hồng.
– Xin chào! – Các bông hoa nói.
Hoàng tử bé nhìn chúng. Trông chúng rất giống với bông hoa của cậu.
- Các bạn là ai?- Cậu ngơ ngác hỏi chúng.
- Chúng tôi là hoa hồng - các bông hoa trả lời.
- A! – Hoàng tử bé thốt lên...
Và cậu cảm thấy buồn bã. Bông hoa của cậu đã nói rằng nó chỉ có duy nhất trong vũ trụ. Giờ trước mặt cậu là năm ngàn bông hoa như nó, rất giống nhau, chỉ trong một khu vườn.
“Hẳn là bạn ấy sẽ rất lúng túng khi thấy cảnh này... - Hoàng tử bé nghĩ bụng - Bạn ấy sẽ ho khan và làm bộ muốn chết đi cho khỏi ngượng. Rồi mình sẽ phải tỏ vẻ quan tâm an ủi bạn ấy, vì nếu không, có thể bạn ấy sẽ chết đi thật để khiến cho mình đau lòng...”
Rồi cậu tự nhủ: “Mình cứ tưởng là giàu có lắm với một bông hoa duy nhất trên đời, vậy mà chỉ có được một bông hoa tầm thường. Bạn ấy cùng với ba ngọn núi lửa chỉ cao tới đầu gối, mà một ngọn có khi đã tắt vĩnh viễn, chẳng thể giúp mình trở thành một hoàng tử lớn được...” Và nằm dài trên Cỏ, cậu khóc.
(Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri, Hoàng tử bé)
1/ Hoàng tử bé là tác phẩm văn học được bình chọn hay nhất thế kỉ XX của nước nào?
A. Nước Anh B. Nước Mĩ
C. Nước Pháp D. Nước Đức
2/ Đoạn trích “ Nếu cậu muốn có một người bạn” kế về cuộc gặp gỡ của những nhân vật nào?
A.Hoàng tử bé và một con cáo trên Trái đất
B. Hoàng tử bé và người thợ săn
C. Hoàng tử bé và một người phi công
D.Con cáo và người thợ săn.
3/ Hoàng tử bé đến từ đâu?
A.Từ hoàng cung
B.Từ Trái đất
C.Từ hành tinh khác
D. Từ thủy cung
4/ Văn bản để lại những bài học nào?
A. Bài học về cách ứng xử với bạn bè trong tình huống khó khăn
B. Bài học về sự nhìn nhận , đánh giá và trách nhiệm với bạn bè
C. Bài học về kết bạn
D. Bài học về thái độ với những người yếu thế hơn mình.
5/ Phương án nêu đúng nghĩa của từ “cốt lõi”
A. Cái quan trọng nhất
B. Cái chính và quan trọng nhất
C. Cái chính
D. Sự kiện quan trọng nhất.
6/ Hoàng tử bé đi tìm những gì (chọn 2 đáp án )
A. Bạn bè
B. Con gà
C. Con cáo
D. Con ngừoi
E. Thợ săn
7/Muốn gần gũi với một người bạn, cần phải có đức tính nào ?
A. Nhân ái
B. Hoạt ngôn
C. Kiên nhẫn
D. Thông minh
8/ Hoàng tử bé là hình ảnh của con người thuộc lứa tuổi nào ?
A. Trẻ em
B. Người già
C. Người lớn
D. Trưởng thành
9/ Điều gì khiến bông hồng của hoàng tử bé trở nên quan trọng
A. Thời gian cậu bỏ ra chăm sóc, yêu thương bông hồng
B. Giá trị duy nhất của bông hồng trên trái đất
C. Vẻ đẹp mảnh mai , kiêu sa của bông hồng so với các loài hoa khác
10/ Truyện được kể theo ngôi thứ mấy
A. Ngôi thứ 2
B. Ngôi thứ nhất
C. Ngôi thứ 3
11/ Khi mới gặp gỡ , con cáo và hoàng tử bé có điểm gì chung?
A. Cả 2 đều cô đơn, buồn bã
B. Cả 2 đều đi tìm bạn bè
C. Cả 2 đều từ hành tinh khác tới
Mk chỉ nhớ đề của bài tập làm văn thôi
Hãy kể cảm nghĩ của em về 1 nhân vật mà em đã học
mình cần bài văn số 2 cơ thôi dù sao cũng cảm ơn bạn nha!!!
mình là kể một lần mắc lỗi hoặc một lần làm việc tốt của em
mà cậu học trường nào đấy,mình học trường Trung Học Cơ Sở Tây Mỗ lớp 6A3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
Thời gian làm bài 90 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Người kể chuyện
B. Chị Cốc
C. Dế Mèn
D. Dế Choắt
2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?
A. Tạ Duy Anh
B. Vũ Tú Nam
C. Tô Hoài
D. Đoàn Giỏi
3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?
A. Kênh rạch bủa giăng chi chít
B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ
C. Chợ nổi trên sông
D. Kết hợp cả A, B và C.
4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:
A. Tả cảnh sông nước
B. Tả người lao động
C. Tả cảnh sông nước miền Trung
D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai?
A. Chú bé Phrăng
B. Thầy giáo Ha – men
C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men
D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.
6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha – men đứng dậy “người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô cùng lớn lao”?
A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy
B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy
C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy
D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa
Đề tham khảo học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015
Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015 trường THCS Tân Thịnh, Yên Bái
Đề thi thử học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015
7. Yêú tố nào thường không có trong thể ký?
A. Sự việc
B. Lời kể
C. Người kể chuyện
D. Cốt truyện
8. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?
A. Kí
B. Hồi kí
C. Truyện ngắn
D. Truyện thơ
9. Câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” có mục đích gì?
A. Định nghĩa
B. Đánh giá
C. Giới thiệu
D. Miêu tả
10. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào?
A. là + một cụm danh từ
B. là + một cụm động từ
C. là + một cụm tính từ
D. là + một kết cấu chủ vị
11. Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại câu đơn nào?
A. Đánh giá
B. Định nghĩa
C. Miêu tả
D. Tồn tại
12. Phó từ là những từ chuyên đi kèm với:
A. Động từ và danh từ
B. Động từ và tính từ
C. Động từ và số từ
D. Động từ và lượng từ
13. Phó từ“đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì?
A. Chỉ quan hệ thời gian
B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ mức độ
D. Chỉ khả năng
14. Trong hai câu thơ:
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Tác giả dùng kiểu so sánh ngang bằng. Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
15. Dòng thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì?
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
16. Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?
A. Sai về nghĩa
B. Thiếu chủ ngữ
C. Thiếu vị ngữ
D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
II. Tự luận (6 điểm)
Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1. Tả một người mà em yêu thương.
Đề 2. Tả một khu vườn trong buổi sáng đẹp trời.
ĐỀ LÀ VĂN TA BAN
moi truong mot de khac nhau khong giong dau ban ak