Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tập hợp A = { 40 ; 41 ; 42 ; ... ; 100 } có 100 - 40 + 1 = 61 ( phần tử )
b) Tập hợp B = { 10 ; 12 ; 14 ; ... ; 98 } có ( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 ( phần tử )
c) Tập hợp C = { 35 ; 37 ; 39 ; ... ; 105 } có ( 105 - 35 ) : 2 + 1 = 36 ( phần tử )
# ngô hoàng thảo nguyên # Học tốt #
Gọi 2 số cần tìm lần lượt từ lớn đến bé là a,b
Theo bài ra ta có
a+b=2(a-b) (1)
<=> a+b=2a-2b
<=> a=3b (2)
2ab=15(a+b) (3)
Lấy (1) cộng (2) ta có
16(a+b)=2(ab+a-b)
<=> 8a+8b=ab+a-b
<=> 7a+9b=ab (4)
Thay (2) vào (4) ta có
21b+9b=3b2
<=>30b=3b2
<=> b=10
=> a=3.10=30
a) A={-29;-28;-27;...;98;99;100}
A={x\(\in\)A|-30<x<100}
b) Tập hợp A có:
\(\frac{100-\left(-30\right)}{1}+1=131\)(phần tử)
c) {2;3;5;7;11;13;17;19}
d) Tổng các phần tử của A là: \(\frac{\left[100+\left(-30\right)\right].131}{2}=4585\)
Kết quả dưới dạng lũy thừa là : 135 = 1 vì 1 lũy thừa bao nhiêu vẫn bằng 1
\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2018\cdot2019}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\)
\(A=1-\frac{1}{2019}=\frac{2018}{2019}\)
Mà \(\frac{2018}{2019}< \frac{2019}{2019}=1\)
\(\Rightarrow A< 1\)
Ta thấy : Các phần tử của A là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 20 đến 30
Số số tự nhiên từ 20 đến 30 hay số phần tử của A là :
( 30 - 20 ) : 1 + 1 = 11 ( phần tử )
Tổng các phần tử là :
( 30 + 20 ) x 11 : 2 = 275
Số phần tử của chúng là
(30-20):1+1=11(phần tử)
Tổng của chúng là :
(30+20).21:2=275
k mik nha