Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=30+2^4\times30+2^8\times30+..2^{56}\times30\)
Vậy A chia hết cho 30 nên A cũng chia hết cho 15
hay nói cách khác A là Bội của 15
Gọi bán kính là r
=> diện tích là 3,14.r^2
giảm đường kính đường tròn đó đi 20 %
=> bán kính cũng giảm đi 20%
=> bán kính sau khi giảm: r - r.20%=4r/5
=>diện tích sau khi giảm: 3,14.(4r/5)^2
Theo đề ra ta có:
3,14.r^2 - 3,14.(4r/5)^2 = 113,04
<=>r^2 - 16/25 . r^2 = 36
<=>r^2=100
<=>r=10
Suy ra diện tích đường tròn là 3,14.10^2=314
Nếu giảm đương kính hình tròn đi 20% thì bán kính hình tròn đó cũng giảm đi 20 %
\(100\%.100\%-80\%.80\%=36\%\)
Diện tích hình tròn là :
\(113,04:36.100=314\left(cm^2\right)\)
Đáp số : \(314cm^2\)
Chúc bạn học tốt !!!
Lời giải:
Xét các TH để bỏ dấu trị tuyệt đối thôi bạn.
TH1: $3\geq x\geq -2$ thì: $|3-x|=3-x; |x+2|=x+2$
$\Rightarrow (x+2)-(3-x)=7-2(x+1)$
$\Rightarrow 2x-1=7-2(x+1)$
$\Rightarrow x=1,5$ (thỏa mãn)
TH2: $x>3$ thì $|3-x|=x-3; |x+2|=x+2$
$\Rightarrow (x+2)-(x-3)=7-2(x+1)$
$\Rightarrow x=0$ (không thỏa mãn)
TH3: $x<-2$ thì $|x+2|=-(x+2); |3-x|=3-x$
$\Rightarrow -(x+2)-(3-x)=7-2(x+1)$
$\Rightarrow x=5$ (vô lý do $x<-2$)
Vậy.......
Rút gọn mỗi số hãng của số ta được :
\(C=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)
Vậy C = 100/101
\(C=\frac{4}{1.2.3}+\frac{8}{3.4.5}+\frac{12}{5.6.7}+...+\frac{200}{99.100.101}\)
\(=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(=1-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{101}{101}-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{100}{101}\)
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+2^3\left(2+2^2+2^3\right)+...+2^{2007}\left(2+2^2+2^3\right)\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)\left(1+2^3+...+2^{2007}\right)\\ A=14\left(1+2^3+...+2^{2007}\right)⋮2\text{ và }7\left(14⋮2\text{ và }7\right)\)
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}⋮2\)
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+2^{2007}\left(2+2^2+2^3\right)\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)\left(1+...+2^{2007}\right)\\ A=7\left(1+...+2^{2007}\right)⋮7\)
Số học sinh lớp 6A là \(120\cdot\dfrac{1}{3}=40\left(bạn\right)\)
Tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C là 120-40=80(bạn)
Số học sinh lớp 6B là \(\dfrac{80-6}{2}=37\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6C là 37+6=43(bạn)